I. HÓA VÔ CƠ
II. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
1.Ô nguyên tố :
- Cho biết:số hiệu nguyên tử,kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối
2.Chu kỳ:
- Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp
3.Nhóm :
- Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được sắp xếp thành một cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Số thứ tự của nhóm = số electron lớp ngoài cùng
4.Sự biến đổi tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
a) Trong một chu kỳ: từ trái sang phải
- Số e ngoài cùng tăng dần từ 1 → 8
- Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng
- Đầu chu kỳ là kim loại mạnh, cuối chu kỳ là phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là khí hiếm
b) Trong một nhóm đi từ trên xuống
- Số lớp e tăng dần , tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn :
- Biết vị trí của nguyên tố => cấu tạo nguyên tử
- Ngược lại biết cấu tạo => vị trí và tính chất
III. HÓA HỮU CƠ
1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại:
+ Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C.
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl,...
2. Tính chất của hiđrocacbon.
3. Tính chất của dẫn xuất hiđrocacbon.
a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo.
b. Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
QUYỂN 2. NẤU ĂN
Đề kiểm tra 1 tiết - Học kì 2 - Sinh 9
Unit 6: The Environment - Môi trường
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 9
Unit 4: Learning A New Language - Học một ngoại ngữ