Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z};b \ne 0)\).
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là \(\mathbb{Q}\).
Ví dụ: \( - 7,21;\dfrac{{ - 7}}{{ - 9}};\dfrac{0}{{ - 2}};2\dfrac{3}{8};...\) là các số hữu tỉ.
Chú ý :
+ Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) là số hữu tỉ -\(\dfrac{a}{b}\).
+ Tổng của 2 số đối nhau luôn bằng 0.
Ví dụ:
Số đối của \(\dfrac{2}{5}\) là \(\dfrac{{ - 2}}{5}\).
Số đối của 0 là 0.
Số đối của \( - 1\dfrac{3}{7}\) là \(1\dfrac{3}{7}\).
+ Các số thập phân đã biết đều là các số hữu tỉ. Các số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ.
Unit 4: In the picture
SBT VĂN TẬP 2 - CÁNH DIỀU
Toán 7 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7
Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7