1. Người đàn ông cô độc giữa rừng - Đoàn Giỏi
2. Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
3. Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng
4. Ông đồ - Vũ Đình Liên
5. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
6. Bạch tuộc - Giuyn Véc-nơ
7. Chất làm gỉ - Rây Brét-bơ-ry
8. Nhật trình Sol 6 - En-đi Uya
9. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam - Bùi Hồng
10. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc
11. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển - Lê Phương Liên
12. Ca Huế
13. Hội thi thổi cơm
14. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
1. Ếch ngồi đáy giếng
2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1),(2)
3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
5. Mây và sóng - R.Ta-go
6. Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm
7. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
8. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
9. Tượng đài vĩ đại nhất
10. Cây tre Việt Nam
11. Người ngồi đợi trước hiên nhà
12. Trưa tha hương
13. Ghe xuồng Nam Bộ
14. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Tác giả Trần Cư (1918-2002), tên thật Trần Ngọc Cư sinh tại Huê Lăng, Thủy Nguyên, Hải Phòng
- Quê gốc: làng Bát Tràng (Gia Lâm-Hà Nội)
- Gia đình: 7 anh chị em nhưng 3 người trong số đó mất sớm.
2. Sự nghiệp
- Năm 1941, lần đầu tiên trong đời ông có bài đăng trên tờ Tin mới văn chương. Những bài viết của ông lúc này chủ yếu mang màu sắc văn chương, đôi khi chúng có nét nhang nhác của Tự lực văn đoàn.
- Trước Cách mạng tháng 8-1945, Tiểu thuyết thứ bảy là tờ báo Trần Cư cộng tác lâu dài nhất. Âm hưởng sáng tác của Trần Cư thời kỳ này có nhiều nét buồn, như tâm trạng chung của cả thế hệ nhà văn mất nước khi đó.
- Không chỉ sáng tác văn chương, trong năm đầu độc lập (1945-1946), Trần Cư còn viết phóng sự, xã luận, ghi chép, đưa tin về nhiều mảng của đời sống xã hội…
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Ra đời 17/07/1943
- Đoạn trích trong SGK trích từ Tổng hợp Văn học Việt Nam, tập 30A, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995
b. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “màu xanh dịu trên rèm cửa”): Tình huống, địa điểm, thời gian của câu chuyện
- Phần 2 (tiếp đến “câu hát ru em”): Tiếp theo đến “nguyên vẹn trong câu hát ru em”: Những âm thanh quen thuộc đưa nhân vật trở về với những kỉ niệm xưa cũ ở quê hương.
- Phần 3 (còn lại): Câu hát ru quen thuộc, đầy kí ức về quê hương
c. Thể loại: tùy bút
d. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Thuật lại nỗi nhớ quê hương da diết của một người con lâu ngày rời xa quê hương. Chỉ với những âm thanh quen thuộc, đơn sơ, mộc mạc, đã gợi lại trong trái tim những kỉ niệm xưa cũ không thể nào quên.
b. Giá trị nghệ thuật
- Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, bức tranh nông thôn buổi trưa hiện ra chân thực, sinh động.
- Ngôn ngữ giàu chất thơ, thể hiện cảm xúc nhớ thương, da diết.
Sơ đồ tư duy văn bản Trưa tha hương - Trần Cư:
Unit 2: Family and friends
Chủ đề 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Test Yourself 4
Chủ đề 2. Chăn nuôi và thủy sản
Bài 4: Đạo đức và kỉ luật
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7