1. Phép cộng có tổng bằng 10
2. 9 cộng với một số
3. 8 cộng với một số
4. 7 cộng với một số, 6 cộng với một số
5. Bảng cộng
6. Đường thẳng - Đường cong
7. Đường gấp khúc
8. Ba điểm thẳng hàng
9. Em làm được những gì (trang 56, 57, 58)
10. Phép trừ có hiệu bằng 10
11. 11 trừ đi một số
12. 12 trừ đi một số
13. 13 trừ đi một số
14. 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
15. Bảng trừ
16. Em giải bài toán
17. Bài toán nhiều hơn
18. Bài toán ít hơn
19. Đựng nhiều nước, đựng ít nước
20. Lít
21. Em làm được những gì (trang 77, 78, 79, 80)
1. Phép cộng có tổng là số tròn chục
2. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
3. Em làm được những gì (trang 89, 90)
4. Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục
5. Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
6. Em làm được những gì trang 96, 97
7. Thu thập, phân loại, kiểm đếm
8. Biểu đồ tranh
9. Có thể, chắc chắn, không thể
10. Ngày, giờ
11. Ngày, tháng
12. Em làm được những gì (trang 112, 113, 114)
Bài 1
Tính:
a) 15 – 5 – 2 b) 17 – 7 – 1
c) 14 – 4 – 5 d) 16 – 6 – 2
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 15 – 5 – 2 = 10 – 2 = 8.
b) 17 – 7 – 1 = 10 – 1 = 9.
c) 14 – 4 – 5 = 10 – 5 = 5.
d) 16 – 6 – 2 = 10 – 2 = 8.
Bài 2
Tính nhẩm.
14 – 5 17 – 9 14 – 8
15 – 8 16 – 7 18 – 9
Phương pháp giải:
Viết số trừ thành tổng của 2 số thích hợp, sau đó áp dụng quy tắc: Trừ để được 10 rồi trừ với số còn lại.
Lời giải chi tiết:
• 14 – 5 5 = 4 + 1 14 – 4 = 10 10 – 1 = 9 Vậy: 14 – 5 = 9. | • 17 – 9 9 = 7 + 2 17 – 7 = 10 10 – 2 = 8 Vậy: 17 – 9 = 8. |
• 14 – 8 8 = 4 + 4 14 – 4 = 10 10 – 4 = 6 Vậy: 14 – 8 = 6. | • 15 – 8 8 = 5 + 3 15 – 5 = 10 10 – 3 = 7 Vậy: 15 – 8 = 7. |
• 16 – 7 7 = 6 + 1 16 – 6 = 10 10 – 1 = 9 Vậy: 16 – 7 = 9. | • 18 – 9 9 = 8 + 1 18 – 8 = 10 10 – 1 = 9 Vậy: 18 – 9 = 9. |
Vậy ta có kết quả như sau:
14 – 5 = 9 17 – 9 = 8 14 – 8 = 6
15 – 8 = 7 16 – 7 = 9 18 – 9 = 9
Bài 3
Mỗi con vật che số nào?
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu ta thấy mỗi số bên ngoài bằng tổng của hai số liền kề ở bên trong, từ đó số còn thiếu bằng số bên ngoài trừ đi số hạng đã biết bên trong.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
• 11 – 8 = 3. Do đó chú sâu màu vàng che số 3.
• 18 – 8 = 10. Do đó chú sâu màu xanh che số 10.
• 14 – 9 = 5. Do đó chú bọ rùa màu đỏ che số 5.
• 16 – 9 = 7. Do đó chú bọ rùa màu xanh che số 7.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 4
Tính để biết mỗi bạn rùa sẽ lên toa nào.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm giá trị mỗi phép tính, từ đó tìm được toa tàu mà mỗi bạn rùa sẽ lên.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
11 – 8 = 3; 11 – 10 = 1;
11 – 7 = 4; 11 – 9 = 2.
Do đó:
Bạn rùa A sẽ lên toa tàu có ghi số 3.
Bạn rùa B sẽ lên toa tàu có ghi số 1.
Bạn rùa C sẽ lên toa tàu có ghi số 4.
Bạn rùa D sẽ lên toa tàu có ghi số 2.
Hay ta nối như sau:
Unit 9: Classroom Activities
Chủ đề. QUÝ TRỌNG THỜI GIAN
Bài tập cuối tuần 16
Đề thi học kì 2
TIẾNG VIỆT 2 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2