1. Thần Trụ Trời
2. Prô-mê-tê và loài người
3. Đi san mặt đất
4. Cuộc tu bổ lại các giống vật
5. Gặp Ka-ríp và Xi-la
6. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
7. Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh
8. Thơ duyên - Xuân Diệu
9. Lời má năm xưa - Trần Bảo Định
10. Nắng đã hanh rồi
11. Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
12. Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật
13. Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Phạm Ngọc Cảnh
14. Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
15. Huyện Trìa xử án
16. Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
17. Xã trưởng - Mẹ Đốp
18. Huyện Trìa, Đế Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến
1. Buổi học cuối cùng - CTST
2. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi - CTST
3. Chiếc lá đầu tiên
4. Tây Tiến - CTST
5. Dưới bóng hoàng lan - CTST
6. Nắng mới
7. Bảo kính cảnh giới
8. Thư lại dụ Vương Thông - CTST
9. Dục Thúy Sơn - CTST
10. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
11. Đất rừng phương Nam - CTST
12. Giang - CTST
13. Xuân về
14. Hịch tướng sĩ - CTST
15. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
16. Đất nước - CTST
17. Tôi có một giấc mơ - CTST
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh, muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc
2. Thể loại: Hịch
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả.
3. Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1 (từ đầu đến "còn lưu tiếng tốt"): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Đoạn 2 (từ "Huống chi" đến "cũng vui lòng"): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3 (từ "Các ngươi" đến "không muốn vui vẻ phỏng có được không?"): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Đoạn 4 (đoạn còn lại): Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
b. Nghệ thuật
- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc
- Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao
- Kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm
- Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách
- Các gương trung thần, nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Cốt Đãi Ngột Lang, …
- Địa vị khác nhau song đều trung thành, không sợ nguy hiểm, quên mình vì chủ vì nước.
→ Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì chủ, vì vua, vì nước
2. Tình hình đất nước và nỗi lòng của chủ tướng
- Tình hình đất nước hiện tại:
+ Tội ác và sự ngang ngược của giặc: đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, thân dê chó bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, …
→ Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hống hách của giặc
+ Cảnh báo hậu quả , thái độ của tác giả: khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, tránh sao tai vạ về sau
→ Khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước
- Nỗi lòng chủ tướng
+ Tới bữa quên ăn
+ Nửa đêm vỗ gối
+ Ruột đau như cắt
+ Nước mắt đầm đìa
- Nghệ thuật:
+ Câu văn biền ngẫu, nhịp điệu dồn dập
+ Ngôn ngữ ước lệ, giàu hình ảnh
+ Nhiều động từ mạnh chỉ trạng thái, hành động: quên ăn, vỗ gồi, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu, …
→ Cực tả nỗi đau đớn, niềm uất hận, khơi gợi sự đồng cảm.
3. Phê phán biểu hiện sai trái và kêu gọi tướng sĩ
- Phê phán biểu hiện sai trái của tướng sĩ:
- Phê phán hành động hưởng lạc, ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn,…
- Thái độ phê phán dứt khoát
→ Phê phán nghiêm khắc thái độ vô trách nhiệm, vong ân bội nghĩa, lối sống hưởng lạc, chỉ lo vun vén hạnh phúc cá nhân.
- Kêu gọi tướng sĩ.
+ Phải biết lo xa, nêu cao cảnh giác, tăng cường luyện tập, học tập “Binh thư yếu lược.”
+ Giúp tướng sĩ nhận thức rõ đúng – sai
+ Vạch rõ ranh giới 2 con đường chính – tà, sống – chết.
→ Thái độ dứt khoát, cương quyết, khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.
Tác giả
Tác giả
Tác giả Trần Quốc Tuấn
1. Tiểu sử
- Trần Quốc Tuấn, tước hiệu Hưng Đạo đại vương, là một nhà chính trị, nhà quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên – Mông năm 1285 và năm 1288.
- Năm 1257, ông được vua Trần Thái Tông phong làm đại tướng chỉ huy các lực lượng ở biên giới đánh quân Mông Cổ xâm lược. Sau đó, ông lui về thái ấp ở Vạn Kiếp.
- Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt lần thứ ba, Trần Quốc Tuấn đã đánh bại hoàn toàn thủy quân nhà Nguyên do các tướng Phàn Tiếp và Ô Mã Nhi chỉ huy trong trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng.
- Sau đó, ông lui về Vạn Kiếp đến khi mất năm 1300.
Tác phẩm
Tác phẩm
Hịch tướng sĩ
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh, muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc
2. Thể loại: Hịch
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh viết ra một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau). Kết cấu của bài hịch có thể thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích và nghệ thuật lập luận của tác giả.
3. Bố cục: 4 phần
- Đoạn 1 (từ đầu đến "còn lưu tiếng tốt"): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Đoạn 2 (từ "Huống chi" đến "cũng vui lòng"): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3 (từ "Các ngươi" đến "không muốn vui vẻ phỏng có được không?"): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Đoạn 4 (đoạn còn lại): Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
b. Nghệ thuật
- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc
- Lập luận chặt chẽ, lĩ lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao
- Kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm
- Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách
- Các gương trung thần, nghĩa sĩ hi sinh vì chủ: Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Cốt Đãi Ngột Lang, …
- Địa vị khác nhau song đều trung thành, không sợ nguy hiểm, quên mình vì chủ vì nước.
→ Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì chủ, vì vua, vì nước
2. Tình hình đất nước và nỗi lòng của chủ tướng
- Tình hình đất nước hiện tại:
+ Tội ác và sự ngang ngược của giặc: đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, thân dê chó bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, …
→ Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hống hách của giặc
+ Cảnh báo hậu quả , thái độ của tác giả: khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, tránh sao tai vạ về sau
→ Khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước
- Nỗi lòng chủ tướng
+ Tới bữa quên ăn
+ Nửa đêm vỗ gối
+ Ruột đau như cắt
+ Nước mắt đầm đìa
- Nghệ thuật:
+ Câu văn biền ngẫu, nhịp điệu dồn dập
+ Ngôn ngữ ước lệ, giàu hình ảnh
+ Nhiều động từ mạnh chỉ trạng thái, hành động: quên ăn, vỗ gồi, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu, …
→ Cực tả nỗi đau đớn, niềm uất hận, khơi gợi sự đồng cảm.
3. Phê phán biểu hiện sai trái và kêu gọi tướng sĩ
- Phê phán biểu hiện sai trái của tướng sĩ:
- Phê phán hành động hưởng lạc, ham thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn,…
- Thái độ phê phán dứt khoát
→ Phê phán nghiêm khắc thái độ vô trách nhiệm, vong ân bội nghĩa, lối sống hưởng lạc, chỉ lo vun vén hạnh phúc cá nhân.
- Kêu gọi tướng sĩ.
+ Phải biết lo xa, nêu cao cảnh giác, tăng cường luyện tập, học tập “Binh thư yếu lược.”
+ Giúp tướng sĩ nhận thức rõ đúng – sai
+ Vạch rõ ranh giới 2 con đường chính – tà, sống – chết.
→ Thái độ dứt khoát, cương quyết, khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù.
Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế
Chương 9: Nguồn lực phát triển kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
Chương 5. Moment lực. Điều kiện cân bằng
Chương 5. Năng lượng hóa học
Chuyên đề 3. Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10