1. Thần Trụ Trời
2. Prô-mê-tê và loài người
3. Đi san mặt đất
4. Cuộc tu bổ lại các giống vật
5. Gặp Ka-ríp và Xi-la
6. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
7. Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh
8. Thơ duyên - Xuân Diệu
9. Lời má năm xưa - Trần Bảo Định
10. Nắng đã hanh rồi
11. Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
12. Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật
13. Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Phạm Ngọc Cảnh
14. Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
15. Huyện Trìa xử án
16. Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
17. Xã trưởng - Mẹ Đốp
18. Huyện Trìa, Đế Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến
1. Buổi học cuối cùng - CTST
2. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi - CTST
3. Chiếc lá đầu tiên
4. Tây Tiến - CTST
5. Dưới bóng hoàng lan - CTST
6. Nắng mới
7. Bảo kính cảnh giới
8. Thư lại dụ Vương Thông - CTST
9. Dục Thúy Sơn - CTST
10. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
11. Đất rừng phương Nam - CTST
12. Giang - CTST
13. Xuân về
14. Hịch tướng sĩ - CTST
15. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
16. Đất nước - CTST
17. Tôi có một giấc mơ - CTST
Tác giả
Tác giả
Tác giả Bảo Ninh
1. Tiểu sử
- Bảo Ninh tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê ở xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh (nay thuộc thành phố Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình
- Ông vào bộ đội năm 1969. Thời chiến tranh, ông chiến đấu ở mặt trận B-3 Tây Nguyên, tại tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đoàn 10.
- Năm 1975, ông giải ngũ. Từ 1976-1981 học đại học ở Hà Nội, sau đó làm việc ở Viện Khoa học Việt Nam. Từ 1984-1986 học khoá 2 Trường viết văn Nguyễn Du, làm việc tại báo Văn nghệ Trẻ. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997.
2. Sự nghiệp sáng tác
- Một số tác phẩm chính:
+ Trại bảy chú lùn (1987)
+ Nỗi buồn chiến tranh (1991)
....
- Phong cách nghệ thuật: Giọng văn nhẹ nhàng, điềm đạm.
Tác phẩm
Tác phẩm
Giang
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: truyện ngắn
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Trích từ tập truyện Bảo Ninh-những truyện ngắn
- Truyện ngắn là chương 1 của tập truyện
- Truyện kể về chính những kí ức của tác giả khi tham gia vào quân đội
3. Phương thức biểu đạt : tự sự
4. Người kể chuyện: tác giả
5. Tóm tắt:
Tác phẩm kể về cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ nhưng rất tình cảm giữa các nhân vật Giang, bố của Giang và nhân vật tôi, đằng sau nó ẩn chứa đầy ắp tình thương, tình người của đồng bào trong những ngày kháng chiến trường kì, gian khổ nhưng huy hoàng.
6. Bố cục:
- Phần 1: từ đầu đến “còn sớm, mới sáu giờ kém mà, anh”
Cuộc gặp gỡ giữa nhân vật tôi và Giang ở giếng nước
- Phần 2: tiếp đến “con về khuya bố không yên tâm đâu”
Cuộc gặp gỡ giữa bố Giang và nhân vật “tôi”
- Phần 3: còn lại
Cuộc chia tay giữa Giang và “tôi”
7. Giá trị nội dung:
- Tình yêu quê hương, đất nước, tình người những đau khổ và hạnh phúc
8. Giá trị nghệ thuật:
- Giọng văn tự nhiên, nhẹ nhàng
- Lối kể chuyện chân thật, tỉ mỉ nhưng giàu cảm xúc.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc gặp gỡ giữa tôi với Giang
- Thời gian: những ngày giáp Tết, trời mưa rất mỏng cũng chưa tối hẳn
- Địa điểm: cái giếng xây ở đầu trấn
- Hoàn cảnh gặp gỡ: khi Giang đang đi gánh nước và nhân vât tôi (tác giả) cũng đến giếng để “ rửa ráy qua loa tí chút và xâu lại dép”. Giang giúp “tôi” múc nước
- Hành động của Giang:
+ “Không xối cho tôi tự gột mà cúi mình xuống một tay nghiêng gầu nước dội nhè nhẹ, một tay cô cọ bùn đất ở ngón chân, bàn chân và bắp chân tôi”
+ “Cô cọ kĩ cho tôi đôi dép đúc”
→ Hành động ân cần, chu đáo, tinh tế và khéo léo, “ ân tình hồn nhiên”
- Thái độ của nhân vật kể chuyện: sững sờ đến bất động, hạnh phúc và biết ơn
2. Cuộc trò chuyện giữa nhân vật tôi và Giang tại nhà
- Nhà của Giang:
+ Đi sâu vào ngõ tối, một mình Giang một túp lều nhỏ, mái gianh vách đất
+ Một chiếc giường đơn, ngọn đèn hoa kì trên chõng tre, chiếc xe đạp Phượng Hoàng
→ Hoàn cảnh gia đình cũng khó khăn, thiếu thốn
- Giang dọn cơm mời “tôi” dùng bữa
→ Ấm áp, mến khách
- Cuộc trò chuyện giữa bố Giang và “tôi”
+ Bố Giang cũng là trung tá quân đội, là một người đàn ông cao lớn
+Ban đầu sắc mặt nghiêm nghị, nhìn chằm chằm hỏi chuyện
+ Nhưng sau dịu nét mặt hơn, mỉm cười, động viên “tôi”
+ Cho phép Giang lấy xe đạp đèo “tôi” về đơn vị
→ Người đàn ông mẫu mực, đường hoàng nhưng cũng rất tình cảm
3. Cuộc chia tay giữa Giang và “tôi”
- Giang đèo tôi bằng xe đạp vào tận đơn vị ở Bãi Nai
- Nhắn nhủ nếu có cơ hội hoặc Tết mời đến nhà Giang chơi
- Chiêm nghiệm của tác giả về cuộc sống chiến tranh khốn khó, nhiều mất mát đau thương
→ Cuộc chia tay đầy xúc động, bịn rịn. Bên cạnh đó là những chiêm nghiệm về nỗi đau, những tổn thất quá lớn mà chiến tranh gây ra.
Chương 10: Địa lí các ngành kinh tế
Unit 4: International Organizations & Charities
Chương 1. Cấu tạo nguyên tử
Unit 6: Community Life
Chương 7: Một số quy luật của vỏ địa lí
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10