1. Thần Trụ Trời
2. Prô-mê-tê và loài người
3. Đi san mặt đất
4. Cuộc tu bổ lại các giống vật
5. Gặp Ka-ríp và Xi-la
6. Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
7. Hương Sơn phong cảnh - Chu Mạnh Trinh
8. Thơ duyên - Xuân Diệu
9. Lời má năm xưa - Trần Bảo Định
10. Nắng đã hanh rồi
11. Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
12. Nhà hát Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống - Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang Tiếng Nhật
13. Lí ngựa ô ở hai vùng đất - Phạm Ngọc Cảnh
14. Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
15. Huyện Trìa xử án
16. Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
17. Xã trưởng - Mẹ Đốp
18. Huyện Trìa, Đế Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến
1. Buổi học cuối cùng - CTST
2. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi - CTST
3. Chiếc lá đầu tiên
4. Tây Tiến - CTST
5. Dưới bóng hoàng lan - CTST
6. Nắng mới
7. Bảo kính cảnh giới
8. Thư lại dụ Vương Thông - CTST
9. Dục Thúy Sơn - CTST
10. Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
11. Đất rừng phương Nam - CTST
12. Giang - CTST
13. Xuân về
14. Hịch tướng sĩ - CTST
15. Nam quốc sơn hà - bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
16. Đất nước - CTST
17. Tôi có một giấc mơ - CTST
Tác giả
Tác giả
Tác giả Nguyễn Bính
1. Tiểu sử
- Nguyễn Bính sinh ngày 13-2-1918, tên thật là Nguyễn Trọng Bính tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- Ông mồ côi mẹ khi mới được 3 tháng.
- Năm 1932, 1933 Nguyễn Bính có theo người bạn học ở thôn Vân lên Đồng Hỷ, Thái Nguyên dạy học.
- Năm 1947 Nguyễn Bính đi theo Việt Minh.
- Năm 1954 theo Hiệp định Genève, Nguyễn Bính cũng như bao cán bộ Việt Minh khác tập kết ra Bắc. Ông về công tác tại Nhà xuất bản Văn nghệ, sau đó ông làm chủ bút báo Trăm hoa.
2. Sự nghiệp sáng tác
Trong suốt 30 năm, Nguyễn Bính đã sáng tác nhiều thể loại như thơ, kịch, truyện thơ... Ông sáng tác rất mạnh, viết rất đều và sống hết mình cho sự nghiệp thi ca. Ông được đông đảo độc giả công nhận như một trong các nhà thơ xuất sắc nhất của thi ca Việt Nam hiện đại. Một số tác phẩm:
+ Qua nhà (Yêu đương 1936)
+ Những bóng người trên sân ga (Thơ 1937)
+ Cô hái mơ (Thơ 2007)
+ Tương tư
Chân quê (Thơ 1940)
Tác phẩm
Tác phẩm
Xuân về
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: Thơ tự do
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1937 in trong tuyển tập thơ Nguyễn Bính
3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
4. Bố cục:
- Khổ 1: Vẻ đẹp khi gió xuân về
- Khổ 2: Vẻ đẹp khi nắng xuân về
- Khổ 3: Vẻ đẹp đồng quê xuân về
- Khổ 4: Cảnh đi trẩy hội mùa xuân
5. Giá trị nội dung:
- Bức tranh xuân ấy còn có hình ảnh thiếu nữ với má hồng, mắt trong, duyên dáng đi hội chùa làng.
- Cảnh xuân, tình xuân được nhà thơ nói đến rất bình dị, mộc mạc, rất thân thuộc.
6. Giá trị nghệ thuật:
- Từ ngữ gợi tả gợi cảm
- Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp khi gió xuân về
- Gió xuân mang hơi ấm và khí xuân làm hồng lên đôi má "gái chưa chồng
- Cô láng giềng, cô hàng xóm của nhà thơ bâng khuâng nhìn trời với “đôi mắt trong"
→ Bức tranh xuân trẻ trung, tình tứ được chấm phá qua hai hình ảnh "màu má gái chưa chồng" và "đôi mắt trong" của cô hàng xóm đang "ngước mắt" nhìn trời xuân
2. Vẻ đẹp khi nắng xuân về
- Gió xuân thổi về từng trận rồi "gió bay đi", gợi lên sự phơi phới
- Mưa xuân, mưa bụi trắng trời, nay mưa đã tạnh, bầu trời rất đẹp, một không gian ấm áp: "giời quang, nắng mới hoe".
- "Lá nõn" là những mầm lá, những lá non màu xanh mượt, "nhành non" là những cành tơ mới nẩy lộc có nhiều lá nõn màu xanh như ngọc.
→ Lá xuân mỡ màng, non tơ sáng ngời lên lấp lánh. Các chữ: "nõn", "non", 'bạc?", đã gợi lên sắc xuân và sức xuân kì diệu.
Cảnh xuân càng trở nên rộn ràng, vui tươi và hồn nhiên khi xuất hiện "Từng đàn con trẻ chạy xum xoe".
→ Cảnh xuân càng trở nên ý vị đậm đà.
3. Vẻ đẹp đồng quê xuân về
- Giêng hai là thời gian nông nhàn, bà con dân cày "nghỉ việc đồng", ai nấy đều tíu tít trong lễ hội mùa xuân.
- Cánh đồng làng bát ngát "lúa con gái mượt như nhung".
- Vườn tược, xóm thôn nở trắng màu hoa cam, hoa bưởi "ngào ngạt hương bay"
- Mùi thơm nồng nàn, quấn quít "bướm vẽ vòng".
- Chữ "đầy", chữ "ngào ngạt" là hai nét vẽ gợi lên cái thần, cái hồn của vườn xuân chốn quê.
→ Cảnh bướm, hoa trong vườn xuân thật trữ tình nên thơ. Nguyễn Bính đã đem cái tình yêu mùa xuân, yêu làng mạc đồng quê để viết nên những câu thơ tuyệt bút về hương hoa, về bướm hoa trong mùa xuân
4. Cảnh đi trẩy hội mùa xuân
- "Một đôi cô" duyên dáng, tươi xinh trong bộ đồ dân tộc: "yếm đỏ khăn thâm" đi trẩy hội chùa.
- Các cụ già, bà già "tóc bạc" lưng còng, tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng lầm rầm tụng nam mô.
→ Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt, vừa dân dã, hồn hậu, đáng yêu.
Unit 4: Home sweet home
Chủ đề 4. Động lượng
Unit 2. A Day in the Life
Chủ đề 1. Lịch sử và Sử học
Unit 1. People
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10