+ Tam giác có ba góc đều nhọn gọi là tam giác nhọn
Ví dụ:
Tam giác ABC là tam giác nhọn vì cả 3 góc A, B, C trong tam giác đều là góc nhọn.
+ Tam giác có 1 góc tù gọi là tam giác tù
Ví dụ:
Tam giác DEF là tam giác nhọn vì góc F là góc tù (có số đo lớn hơn 90 độ)
+ Tam giác có 1 góc vuông gọi là tam giác vuông
Ví dụ:
Tam giác MNP vuông tại M có: 2 cạnh MN và MP là 2 cạnh góc vuông, cạnh NP là cạnh huyền
Chú ý: 2 góc nhọn trong tam giác vuông có tổng số đo là 90 độ
Bài 6. Hành trình tri thức
Chủ đề 2. Phân tử
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 7
Bài 9
Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7