Hai – cư của Nhật Bản thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Hầu hết các bài thơ trong hai – cư đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên. Ở hai – cư, thiên nhiên và con người có mối tương giao thầm lặng mà khăng khít. Kết hợp với hình thức cực tiểu, cô đọng và hàm súc, nên thơ hai – cư thường sử dụng quý ngữ (từ chỉ mùa). Hơn tất cả, cái hay của thơ nằm ở chỗ không bao giờ nói đủ tất cả và “chỉ gợi chứ không tả”. Mỗi bài thơ là mỗi cách cảm nhận riêng có của tác giả cũng như người đọc, tùy vào kinh nghiệm của cá nhân. Và hai – cư chấp nhận tất cả, miễn là có lí do hợp lí, cái mơ hồ và đa nghĩa ấy, không phải là nhược điểm mà là ưu điểm của thể thơ này.
Môn bóng rổ
Phần 3. Địa lí kinh tế - xã hội
Chủ đề 6: Hướng nghiệp với tin học
SBT TOÁN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
Chủ đề 3. Năng lượng
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10