Phương pháp:
+ Xác định rõ các đại lượng có trên đề bài.
+ Xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng
+ Áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ví dụ: Cứ \(100\,kg\) thóc thì cho \(60\,kg\) gạo. Hỏi \(2\)tấn thóc thì cho bao nhiêu kilogam gạo?
Phương pháp giải:
+ Xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng
+ Áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cách giải:
Đổi \(2\)tấn\( = 2000\,kg\).
Gọi \(x\,\,\left( {x > 0} \right)\) là số kilogam gạo có trong hai tấn thóc.
Ta thấy số tấn thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có \(\dfrac{{60}}{{100}} = \dfrac{x}{{2000}} \Rightarrow x = \dfrac{{2000.60}}{{100}} = 1200\) kg.
Vậy 2 tấn thóc có \(1200\,kg\) gạo.
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7
Bài 11
Bài 7
Soạn Văn 7 Kết nối tri thức tập 2 - siêu ngắn
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 - Tập 1
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7