1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
4. Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
5. Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
6. Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
2. Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
4. Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
5. Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
6. Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
Trong bài thơ “Những cánh buồm”, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã sống thực sự với những ước mơ và khát vọng sống như “cháy bỏng” trong mỗi thế hệ con người. Bài thơ vừa trầm lắng vừa bay bổng trong nhịp thơ tự do như dàn trải ào ạt những xúc cảm dạt dào của tác giả. Hình ảnh cánh buồm là một phương tiện chắp cánh cho con người bay xa trong chân trời rộng mở bao la như biển cả. Tuy nhiên, ta đừng nên hiểu bài thơ theo một khuôn khổ chật hẹp là Hoàng Trung Thông chỉ ca ngợi những ước mơ khám phá biển khơi thôi, mà bất cứ một hoài bão nào của con người đều đáng trân trọng một khi đó là những mơ ước có ích xây dựng cuộc đời, xã hội ngày một tươi đẹp hơn khiến cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn để xã hội luôn tưng bừng nếp sống vui tươi trong sáng. Tuổi thơ thường khát khao một hoài bão lớn nhưng không nhất thiết là hướng về biển khơi. Có thể đó là những nhà máy, công trường... nhưng tất cả đều vươn xa, rộng lớn như biển cả và ước mơ đó sẽ được nuôi dưỡng, đưa đẩy theo sức căng của từng cánh buồm. Muốn vậy, mỗi con người cần khám phá, hãy cố gắng thực hiện mơ ước của mình như cậu bé trong bài thơ. "Để con đi..." mặc dù cậu bé vẫn còn đang bỡ ngỡ trước bậc thang của ước mơ, hãy còn bước đi trên bãi cát nhưng đã mong muốn được bay theo cánh buồm đến tận khơi xa. Có thể nói, bài thơ không chỉ ấm áp tình cha con mà tác giả còn thể hiện, nói thay những cảm giác đẹp đẽ và tôn vinh ước mơ của mỗi người.
Unit 6: Survival
Chương 3. Chăn nuôi
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Chương 6. Các đại lượng tỉ lệ
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7