Câu 1
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Hình tròn tâm ............ Hình tròn tâm ............
Bán kính ............ Bán kính ...................
Đường kính ...............
Phương pháp giải:
- Bán kính: Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn.
- Đường kính: Đường thẳng nối hai điểm ở trên đường tròn và đi qua tâm
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Vẽ đường tròn tâm I. Sau đó vẽ bán kính IM, đường kính AB của đường tròn đó.
Phương pháp giải:
- Lấy một điểm I bất kì làm tâm đường tròn. Đặt chân cố định của compa trùng với tâm và quay một vòng, từ đó em được đường tròn tâm I.
- Lấy một điểm M bất kì nằm trên đường tròn. Nối I với M.
- Qua I kẻ một đoạn thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm A và B ta được đường kính AB.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Trong hình vẽ bên có ba hình tròn, mỗi hình tròn đều có bán kính 9 cm. Chú ong bay đi lấy mật từ điểm A đến điểm C theo đường gấp khúc ABC. Vậy chú ong đã bay ............ cm.
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy độ dài đoạn thẳng AB và BC đều bằng 2 lần bán kính.
Nên AB = BC = 2 x 9 = 18 cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là
18 + 18 = 36 (cm)
Vậy chú ong đã bay 36 cm.
Unit 10. May I take a photo?
Chủ đề 4: Em yêu làn điệu dân ca
Bài tập cuối tuần 24
Chủ đề 2: Đất nước mến yêu
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Cánh diều Lớp 3
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3