1. Viết đoạn văn diễn tả những suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên"
2. Viết đoạn văn miêu tả nơi Dế Mèn và Dế Choắt sinh sống theo trí tưởng tượng
3. Viết đoạn văn theo lời của Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn cất xong Dế Choắt.
4. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học của Dế bằng một đoạn văn (150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.
5. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" bằng lời của một nhân vật do em tự chọn
6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên
1. Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé
2. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé trong đoạn trích “Nếu cậu có một người bạn”. Trong đoạn văn co sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy
3. Từ văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”, viết đoạn văn suy nghĩ về tình bạn
4. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn.
5. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn
Nguyễn Thế Hoàng Linh là một nhà thơ viết cho nhiều trẻ em. Thơ của anh viết cho tre em mang vẻ hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo và tươi vui. Một trong số đó là bài thơ “Bắt nạt”.
Mở bài
Mở bài mẫu 1
Nguyễn Thế Hoàng Linh là một nhà thơ viết cho nhiều trẻ em. Thơ của anh viết cho tre em mang vẻ hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo và tươi vui. Một trong số đó là bài thơ “Bắt nạt”.
Mở bài mẫu 2
“Bắt nạt” là một bài thơ sáng tác theo thể thơ 5 chữ viết về hiện tượng khá dễ bắt gặp “bắt nạt” trong cuộc sống. Đây là hành động xấu, cần lên án, loại bỏ khỏi mọi nơi, nhất là trường học.
Mở bài mẫu 3
"Bắt nạt" vủa Nguyễn Thế Hoàng Linh được thể hiện bằng lời thơ ngộ nghĩnh, ngây thơ. Tác giả đã sáng tạo trong việc để nhân vật trữ tình sử dụng giọng điệu của con trẻ một cách nghệ thuật. Chính điều này đã đưa đến cho người đọc một sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tâm hồn trong niềm khát khao hóa giải vấn đề bắt nạt của trẻ thơ.
Mở bài mẫu 4
Trong những năm gần đây, Nguyễn Thế Hoàng Linh nổi lên như một hiện tượng thơ ca! Anh là một nhà thơ trẻ (sinh năm 1982), sáng tác thơ từ năm 12 tuổi, và gia tài thơ của anh có tới hàng ngàn bài thơ. Thơ anh viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, vui tươi. Một trong những bài thơ gần gũi với các bạn học sinh là bài thơ “Bắt nạt” in trong tập thơ “Ra vườn nhặt nắng”, sáng tác năm 2017. Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt là thói quen xấu xí, đáng chê. Bằng tâm hồn thơ trong sáng, cách nhìn thân thiện, bao dung của nhà thơ, bài thơ đã giúp cho mọi người có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
Kết bài
Kết bài mẫu 1
Với giọng điệu hồn nhiên thân thiện, cách xưng hô gần gũi, tác giả đã khiến cho bài thơ nói đến vấn đề mang tính xã hội nhưng không mang nặng nề, có tính thuyết phục cao.
Kết bài mẫu 2
Đọc cả bài thơ, chúng ta cảm nhận được ý vị hài hước, dí dỏm, nét đáng yêu của thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh. Có thể thấy, bắt nạt là một thói xấu, có thể gây tổn thương, nỗi sợ hãi, ám ảnh, thậm chí cả hậu quả nặng nề nhưng bài thơ lại nói bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện.
Kết bài mẫu 3
Bài thơ cho ta thấy tâm hồn thơ trong sáng, cách nhìn thân thiện, bao dung của nhà thơ. Bài thơ nhẹ nhàng vươn tới, thấm sâu vào cảm xúc của con người, nhất là những ai từng rơi vào tình huống khó xử “bắt nạt”, để mỗi người tự tìm cho mình cách ứng xử phù hợp, tránh gây tổn thương, và làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa.
Kết bài mẫu 4
Tóm lại, bà thơ “Bắt nạt” là một bài thơ đặc sắc, đề cập một chủ đề khá mới mẻ, mang tính thời sự, với một lối nói rất thơ. Thể thơ 5 chữ, hình ảnh thơ ngộ nghĩnh, giọng thơ hài hước, dí dỏm, tâm tình, gần gũi, tạo không khí thân thiện, khiến người nghe dễ tiếp nhận, thể hiện cách nhìn bao dung. Bài thơ nói về hiện tượng bắt nạt là thói quen xấu xí, đáng chê. Từ đó giúp mọi người có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
Unit 4. Festivals and Free Time
BÀI 7: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
Unit 2. My House
Bài 2: Miền cổ tích
Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6