1. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật “tôi” trong “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”
3. Nêu cảm nhận của em về nhân vật người bố trong văn bản “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
4. Hãy phân tích câu chuyện về trò chơi của hai bố con ở vườn hoa và món quà trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần
5. Hãy phân tích nhân vật tôi và người bố trong truyện ngắn Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
6. Trình bày ý kiến của em về tình cảm cha con qua câu chuyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
1. Hãy viết đoạn văn kể về người thầy hoặc người cô mà em yêu quý
2. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen
3. Phân tích nhân vật Đuy-sen trong truyện “Người thầy đầu tiên”
4. Em hãy phân tích nhân vật An-tư-nai trong truyện ngắn Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp
1. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh
2. Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương
3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh
5. Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Quê hương của Tế Hanh
6. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ Quê hương
7. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp. Hãy viết 10-12 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn văn trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép liên kết câu.
8. Vẻ đẹp tâm hồn qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh
Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã khắc họa bức tranh cảnh thuyền đánh cá ra khơi trong buổi bình minh tuyệt đẹp. Bằng sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tả thực và bút pháp lãng mạn, mở đầu khổ thơ thứ 2 cho ta thấy được khung cảnh thiên nhiên ra khơi của đoàn thuyền thật đẹp, đó là cảnh "trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng". Sự vật ra khơi cũng rất quen thuộc, ấn tượng và tràn đầy khí thế. Những chàng trai khoẻ mạnh, trên chiếc thuyền gắn bó của quê hương, của gia đình đã lướt nhẹ ra khơi. Nhưng dưới tâm hồn tinh tế của nhà thơ, con thuyền ra khơi được ví như con tuấn mã, với các hành động" phăng", "vượt" đã diễn tả tốc độ phi thường của đoàn thuyền ra khơi. Tốc độ ấy càng mạnh hơn, đẹp hơn khi tác giả có một liên tưởng đọc đáo, một ẩn dụ sáng tạo "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, rướn thân trắng bao la thâu góp gió". Ôi! Nhà thơ phải có một tình cảm thiêng liêng sâu nặng với quê hương thì mới có được cảm nhận như vậy. Cái tinh tế ở đây là nhà thơ lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy cái hữu hình để nói cái vô hình, lấy cái vô hồn để nói cái có hồn. Tất cả tài năng và tình cảm của nhà thơ đã thăng hoa, ngưng kết lại tạo ra cảnh ra khơi của làng chài hết sức lãng mạn và tràn đầy sức sống.
Chú thích:
- Phép liên kết lặp từ "tốc độ"
- Câu cảm thán "Ôi"
(Nguồn: Sưu tầm)
Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Chủ đề 2: Em đang trưởng thành
Chủ đề 8: Tìm hiểu các nghề ở địa phương
Bài 5
Unit 4: Community Services
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7