1. Chia sẻ và đọc: Món quà
2. Tự đọc sách báo: Đọc báo về lòng nhân ái
3. Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Giếng nước của Rai-ân
5. Đọc: Buổi học cuối cùng
6. Luyện từ và câu: Tra từ điển
7. Đọc: Những hạt gạo ân tình
8. Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi trang 8
9. Nói và nghe: Trao đổi: Lòng nhân ái
10. Đọc: Con sóng lan xa
11. Luyện từ và câu: Vị ngữ
12. Góc sáng tạo: Dự án Trái tim yêu thương
13. Tự đánh giá: Tiếng hát buổi sớm mai
1. Chia sẻ và đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng dũng cảm
3. Viết: Tả con vật
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc tẩu
5. Đọc: Xả thân cứu đoàn tàu
6. Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
7. Viết: Trả bài viết thư thăm hỏi
8. Đọc: Sự thật là thước đo chân lí
9. Viết: Luyện tập tả con vật
10. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
11. Đọc: Người lính dũng cảm
12. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
13. Góc sáng tạo: Gương dũng cảm
14. Tự đánh giá: Bông hồng thép
1. Chia sẻ và đọc: Đàn bò gặm cỏ
2. Tự đọc sách báo: Đọc báo về sự nghiệp xây dựng đất nước
3. Viết: Luyện tập tả con vật
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Chuyện của loài chim
5. Đọc: Người giàn khoan
6. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
7. Viết: Luyện tập tả con vật
8. Đọc: Đoàn thuyền đánh cá
9. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
10. Đọc: Có thể bạn đã biết
11. Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
12. Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em
13. Tự đánh giá: Diện mạo mới của Ea Lâm
1. Chia sẻ và đọc: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bảo vệ Tổ quốc
3. Viết: Luyện tập tả con vật trang 51
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt
5. Đọc: Mít tinh mừng độc lập
6. Luyện từ và câu: Trạng ngữ
7. Viết: Luyện tập tả con vật trang 56
8. Đọc: Bức ảnh
9. Nói và nghe: Trao đổi: Tình yêu quê hương, đất nước
10. Đọc: Trường Sa
11. Luyện từ và câu: Trạng ngữ (tiếp theo)
12. Góc sáng tạo: Những trang sử vàng
13. Tự đánh giá: Chiếc võng của bố
1. Chia sẻ và đọc: Chiến công của những du kích nhỏ
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tấm gương thiếu nhi yêu nước
3. Viết: Viết báo cáo
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Lên đường
5. Đọc: Em bé Bảo Ninh
6. Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
7. Viết: Luyện tập viết báo cáo
8. Đọc: Phong trào Kế hoạch nhỏ
9. Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
10. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 80
11. Đọc: Mùa xuân em đi trồng cây
12. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí
13. Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ
14. Tự đánh giá: Tàu mang tên Đội
1. Chia sẻ và đọc: Chẳng phải chuyện đùa
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về thế giới xung quanh
3. Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
5. Đọc: Đường đi Sa Pa
6. Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ trang 91
7. Viết: Trả bài viết báo cáo
8. Đọc: Ngọn đuốc trong đêm
9. Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
10. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 95
11. Đọc: Bức mật thư
12. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch
13. Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức
14. Tự đánh giá: Lời thì thầm của khu vườn
1. Chia sẻ và đọc: Chuyện cổ tích về loài người
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về cách phát minh, sáng chế
3. Viết: Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Lửa thần
5. Đọc: Sáng tạo vì cuộc sống
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sáng chế, phát minh
7. Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
8. Nói và nghe: Trao đổi: Hướng dẫn làm một sản phẩm
9. Đọc: Vòng quanh Trái Đất
10. Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
11. Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia trang 113
12. Đọc: Nụ cười Ga-ga-rin
13. Viết: Viết hướng dẫn làm một sản phẩm
14. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 115
15. Đọc: Một trí tuệ Việt Nam
16. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
17. Viết: Luyện tập thuật lại một sự kiện được chứng kiến hoặc tham gia
18. Góc sáng tạo: Em làm đồ chơi
19. Tự đánh giá: Nhà phát minh sáu tuổi
Trả lời câu hỏi 1 trang 56
Nội dung câu hỏi:
Nhận xét về cách tả tính tình, hoạt động của con vật ở hai đoạn văn dưới đây:
a, Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi "phốc" một cái. Thế lò một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó... Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.
b, Con mèo hay nằm lim dim ngoài sân để sưởi nắng và cũng để rình bắt lũ thằn lằn. Lần đầu tiên, khi phóng đôi chân nhỏ yếu để vượt qua một độ cao quá sức, nơi con thằn lằn đang nghiêng đầu ngó nó, con mèo trượt ngã một cú nặng, phải nằm thở đốc. Tôi thương quá, vội chạy đến ôm nó vào lòng, Không ngờ nó vùng khỏi tay tôi, kêu lên một tiếng “meo" giận dỗi rồi phóng mình lên cao một lần nữa, lần nữa. Cứ mỗi lần ngã là một lần nó bật kêu một tiếng "meo” đầy tức giận, rồi lại tiếp tục phóng lên. Lần cuối cùng, nó phóng lên được đúng độ cao cần đạt thì con thằn lằn đã rút êm sang chỗ khác. Tuy vậy, nó vẫn ngồi trên gờ tường cửa sổ, nhìn xuống tôi và kêu lên những tiếng "meo, meo,..." đầy hãnh diện.
Phương pháp giải:
HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Nhận xét về cách tả tính tình, hoạt động của con vật ở hai đoạn văn dưới đây:
a,
- Tác giả tả hoạt động bắt chuột và muốn vuốt ve của con mèo.
- Các chi tiết về hoạt động của con mèo được miêu tả theo trình tự thời gian
- Hoạt động của con mèo thể hiện sự năng động của nó.
- Tác giả thể hiện tình cảm qua việc sử dụng các từ như: khôn thật
b,
- Tác giả tả hoạt động sưởi nắng và rình bắt lũ thằn lằn của con mèo.
- Các chi tiết về hoạt động của con mèo được miêu tả theo trình tự thời gian.
- Hoạt động của con mèo thể hiện sự năng động và kiên trì, không cam chịu của nó.
- Tác giả thể hiện tình cảm qua việc sử dụng các từ như: tôi thương quá
Trả lời câu hỏi 2 trang 56
Nội dung câu hỏi:
Dựa vào dàn ý đã lập ở bài 13, hãy viết đoạn văn về tính tình, hoạt động của con vật mà em yêu thích.
Phương pháp giải:
HS dựa vào dàn ý đã lập ở Bài 12 để viết đoạn văn về tính tình, hoạt động của con vật mà em yêu thích.
Lời giải chi tiết:
Một lần tình cờ, em chứng kiến cảnh Mi Mi bắt chuột thật là ngoạn mục. Cô nàng nép mình sau lu gạo kiên trì rình rập. Dường như đến cả hơi thơ cô nàng cũng cố giữ cho thật khẽ. Thấy im ắng quá, một thằng chuột nhắt từ trong hốc bếp chui ra, ngó ngang ngó dọc ra chiều cảnh giác. Thằng chuột có vẻ yên tâm từ từ tiến về phía lu gạo, Mi Mi vẫn bất động. Thằng chuột và lu gạo mỗi lúc một gần, Mi Mi khẽ thu mình lại. Thằng chuột đã đến gần lu gạo và chắc mẩm sẽ được một bữa no nê. Tựa như chiếc lò xo bị nén chỉ chờ bật ra, Mi Mi phốc tới như một mũi tên. Thằng chuột nhắt đáng ghét đã nằm gọn dưới mười chiếc vuốt nhọn hoắt, Mi Mi của em bắt chuột thật là tài.
CÙNG EM HỌC TIẾNG VIỆT 4 TẬP 1
Chủ đề 2. Thủ công kĩ thuật
Bài tập cuối tuần 4
Chủ đề 1. Địa phương em (Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)
Chủ đề 5. Niềm vui
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4