Vai trò của thủy sản: cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao; nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu; thức ăn cho chăn nuôi; tạo việc làm; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí; khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hình 14.1a: Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Hình 14.1b: Làm cảnh.
- Hình 14.1c: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Hình 14.1d: Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi.
- Hình 14.2a: Cá lăng.
- Hình 14.2b: Cá song.
- Hình 14.2c: Tôm thẻ chân trắng.
- Hình 14.2d: Cua biển.
- Hình 14.2e: Tôm hùm.
- Hình 14.2g: Cá tra.
Khám phá
Phương pháp giải:
Cần phải khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí. Điều đó có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế, chính trị và xã hội.
- Những hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Bảo vệ rừng ngập mặn, xây dựng và phát triển các khu bảo tồn biển, các khu bảo tồn nội địa để bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
+ Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
+ Hoạt động thả tôm, thả cá giống, trồng san hô tái tạo nguồn lợi thủy sản.
+ Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn sự giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm.
+ Không đánh bắt thủy sản bằng những hình thức có tính hủy diệt (sử dụng thuốc nổ, kích điện,…).
+ Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản: không xả thải chất độc hại vào môi trường tự nhiên.
- Ý nghĩa của những hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
+ Đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
+ Giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển, vừa gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.
+ Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi.
+ Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
+ Đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như thuốc nổ, hóa chất, điện...
+ Xả rác, nước thải chưa qua xử lí trực tiếp ra biển gây ô nhiễm nguồn nước.
Tùy theo gia đình, địa phương. học sinh tự đề xuất những việc làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Thu gom, xử lý chất thải theo quy định của pháp luật.
+ Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thủy sản.
+ Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Sử dụng thuốc thú y thủy sản, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản.
+ Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi đang hình thành vùng cửa sông ven biển.
+ Phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.
Vai trò của thủy sản: cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao; nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu; thức ăn cho chăn nuôi; tạo việc làm; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí; khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Vai trò của thủy sản và ví dụ minh họa:
- Cung cấp thực phẩm có hàm lượng cao cho con người. Ví dụ: cua bể, tôm hùm, bào ngư,…
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu. Ví dụ: cá tra, cá ba sa, cá ngừ,…
- Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Ví dụ: bột cá...
- Tạo thêm công việc cho người lao động. Ví dụ: nghề nuôi trồng thủy sản; nghề chế biến thủy sản; cán bộ khuyến ngư; kĩ sư cơ khí hậu cần liên quan đến thủy sản; các nghề dịch vụ thương mại liên quan đến tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng thủy hải sản.
- Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người. Ví dụ: thủy cung, làng chài ven biển kết hợp du lịch,…
- Khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Ví dụ: ngư dân bám biển; phối hợp cứu hộ, cứu nạn, ngăn chặn âm mưu và các hành động gây rối, xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc trên hướng biển.
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản có vai trò quan trọng đối với xã hội, kinh tế biển và chủ quyền biển đảo. Do vậy cần thực hiện các biện pháp như: xây dựng khu bảo tồn biển; hạn chế đánh bắt gần bờ; thả các loài thuỷ sản quý hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển; nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản bằng những hình thức có tính huỷ diệt; bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản.
Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp sau:
- Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả các loài thuỷ sản quý hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thuỷ sản quý hiếm.
- Nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản bằng những hình thức có tính huỷ diệt (sử dụng thuốc nổ, kích điện,…).
- Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản.
Cần phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản vì:
- Giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển vừa gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.
+ Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi.
+ Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
+ Tuyên truyền Luật Thủy sản đến ngư dân
+ Hướng dẫn các biện pháp khai thác thủy sản an toàn.
+ Phối hợp với các địa phương xử lí các trường hợp vi phạm khai thác thủy sản,…
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
+ Đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như thuốc nổ, hóa chất, điện...
+ Xả rác, nước thải chưa qua xử lí trực tiếp ra biển gây ô nhiễm nguồn nước.
Câu hỏi tr 70
Mở đầu
Động vật thủy sản gồm những loài nào? Chúng có vai trò gì đối với đời sống con người? Cần phải làm gì để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn lợi thủy sản? |
Lời giải chi tiết:
- Động vật thủy sản bao gồm các nhóm: cá, giáp xác, động vật thân mềm, rong, bò sát và lưỡng cư.
- Vai trò của thủy sản đối với đời sống con người: cung cấp nguồn thực phẩm; nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu; thức ăn cho chăn nuôi; tạo việc làm; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí,…
- Cần phải khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí.
Quan sát Hình 14.1 và nêu vai trò của thủy sản tương ứng với mỗi ảnh trong hình: |
Vai trò của thủy sản: cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao; nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu; thức ăn cho chăn nuôi; tạo việc làm; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí; khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Hình 14.1a: Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Hình 14.1b: Làm cảnh.
- Hình 14.1c: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Hình 14.1d: Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi.
Câu hỏi tr 71
Khám phá
Quan sát Hình 14.2 và sử dụng các từ sau đây: tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá song, cá lăng, cua biển, tôm hùm để ghép tên các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam vào từng ảnh cho phù hợp. |
Phương pháp giải:
Các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam gồm:
- Thủy sản đặc sản: cá song, cá lăng, cua biển, tôm hùm.
- Thủy sản có giá trị xuất khẩu cao: tôm thẻ chân trắng, cá tra.
- Hình 14.2a: Cá lăng.
- Hình 14.2b: Cá song.
- Hình 14.2c: Tôm thẻ chân trắng.
- Hình 14.2d: Cua biển.
- Hình 14.2e: Tôm hùm.
- Hình 14.2g: Cá tra.
Khám phá
Hãy nêu những hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì? |
Phương pháp giải:
Cần phải khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí. Điều đó có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế, chính trị và xã hội.
- Những hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Bảo vệ rừng ngập mặn, xây dựng và phát triển các khu bảo tồn biển, các khu bảo tồn nội địa để bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
+ Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
+ Hoạt động thả tôm, thả cá giống, trồng san hô tái tạo nguồn lợi thủy sản.
+ Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn sự giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm.
+ Không đánh bắt thủy sản bằng những hình thức có tính hủy diệt (sử dụng thuốc nổ, kích điện,…).
+ Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản: không xả thải chất độc hại vào môi trường tự nhiên.
- Ý nghĩa của những hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.
+ Đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
+ Giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển, vừa gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Câu hỏi tr 72
Khám phá
Nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản. |
Phương pháp giải:
Học sinh tự nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.
+ Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi.
+ Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
+ Đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như thuốc nổ, hóa chất, điện...
+ Xả rác, nước thải chưa qua xử lí trực tiếp ra biển gây ô nhiễm nguồn nước.
Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ở gia đình, địa phương em. |
Tùy theo gia đình, địa phương. học sinh tự đề xuất những việc làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản.
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Thu gom, xử lý chất thải theo quy định của pháp luật.
+ Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thủy sản.
+ Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Sử dụng thuốc thú y thủy sản, hóa chất đã hết hạn sử dụng hoặc ngoài danh mục cho phép trong nuôi trồng thủy sản.
+ Xây dựng khu nuôi trồng thủy sản tập trung trên bãi bồi đang hình thành vùng cửa sông ven biển.
+ Phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.
1. Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em. |
Vai trò của thủy sản: cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao; nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu; thức ăn cho chăn nuôi; tạo việc làm; đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí; khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Vai trò của thủy sản và ví dụ minh họa:
- Cung cấp thực phẩm có hàm lượng cao cho con người. Ví dụ: cua bể, tôm hùm, bào ngư,…
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu. Ví dụ: cá tra, cá ba sa, cá ngừ,…
- Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Ví dụ: bột cá...
- Tạo thêm công việc cho người lao động. Ví dụ: nghề nuôi trồng thủy sản; nghề chế biến thủy sản; cán bộ khuyến ngư; kĩ sư cơ khí hậu cần liên quan đến thủy sản; các nghề dịch vụ thương mại liên quan đến tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng thủy hải sản.
- Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người. Ví dụ: thủy cung, làng chài ven biển kết hợp du lịch,…
- Khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Ví dụ: ngư dân bám biển; phối hợp cứu hộ, cứu nạn, ngăn chặn âm mưu và các hành động gây rối, xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc trên hướng biển.
2. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp nào? Vì sao? |
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản có vai trò quan trọng đối với xã hội, kinh tế biển và chủ quyền biển đảo. Do vậy cần thực hiện các biện pháp như: xây dựng khu bảo tồn biển; hạn chế đánh bắt gần bờ; thả các loài thuỷ sản quý hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển; nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản bằng những hình thức có tính huỷ diệt; bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản.
Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp sau:
- Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả các loài thuỷ sản quý hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thuỷ sản quý hiếm.
- Nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản bằng những hình thức có tính huỷ diệt (sử dụng thuốc nổ, kích điện,…).
- Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản.
Cần phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản vì:
- Giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển vừa gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo.
1. Kể tên một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở địa phương em. |
2. Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. |
- Những việc nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Thả một số loài hải sản quý hiếm vào thủy vực nội địa và vũng, vịnh ven biển để tăng nguồn lợi hải sản và ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài hải sản này.
+ Thiết lập các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi.
+ Bảo vệ môi trường biển, nơi sinh sống của các loài hải sản.
+ Tuyên truyền Luật Thủy sản đến ngư dân
+ Hướng dẫn các biện pháp khai thác thủy sản an toàn.
+ Phối hợp với các địa phương xử lí các trường hợp vi phạm khai thác thủy sản,…
- Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:
+ Đánh bắt ở khu vực gần bờ vào mùa tôm, cá sinh sản, mở rộng vùng khai thác xa bờ.
+ Đánh bắt hải sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt như thuốc nổ, hóa chất, điện...
+ Xả rác, nước thải chưa qua xử lí trực tiếp ra biển gây ô nhiễm nguồn nước.
Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Chương 10. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
HỌC KÌ 2
Unit 1. My world
Bài 4: Đạo đức và kỉ luật