BÁO CÁO THỰC HÀNH: Hô hấp nhân tạo
So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo? |
Trả lời:
+ Giống nhau:
• Cơ thể nạn nhân đều thiếu O2, mặt tím tái.
• Cơ thể nạn nhân đều cần sự hô hấp nhân tạo.
+ Khác nhau:
Trong thực tế cuộc sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái như thế nào? |
Trả lời:
+ Em từng gặp nạn nhân bị đuối nước.
+ Lúc đó nạn nhân bất tỉnh, da trắng bệch.
So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp nhân tạo? |
Trả lời:
* Giống nhau :
+ Mục đích : phục hồi sự hô hấp bình thường của nạn nhân.
+ Cách tiến hành :
• Thông khí ở phổi của nạn nhân với nhịp 12 – 20 lần/phút.
• Lượng khí được thông trong mỗi nhịp ít nhất là 200 ml.
* Khác nhau :
+ Cách tiến hành :
• Phương pháp hà hơi thổi ngạt : Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi thông qua đường dẫn khí.
• Phương pháp ấn lồng ngực : Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực của nạn nhân.
+ Hiệu quả : Phương pháp hà hơi thổi ngạt có nhiều ưu thế hơn như :
• Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi.
• Không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn).
2. Kỹ năng: Hoàn thành bảng 23
Bảng 23. Các thao tác cấp cứu hô hấp
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều tập 1
Tải 20 đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Anh 8 mới
Bài 4: Giữ chữ tín
Bài 21
Chủ đề 5. Em với gia đình