Bài 22. Việt Nam - Đất nước, con người
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển tự nhiên của Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40. Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Đề kiểm tra học kì 2
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Đề bài
Nội dung tìm hiểu thứ tự theo các bước hướng dẫn cụ thể dưới đây:
a.Tên địa điểm:
b. Vị trí thuộc:
c. Thu thập các tài liệu, các thông tin về địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu:
d. Lịch sử phát triển:
đ. Vai trò, ý nghĩa của địa điểm:
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Kĩ năng tìm kiếm, tổng hợp tài liệu/thông tin.
Lời giải chi tiết
a. Tên địa điểm: Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm
b. Vị trí thuộc:
Quận: Hoàn Kiếm
Thành phố : Hà Nội
c. Thu thập các tài liệu, các thông tin về địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu
(Có thể thu thập qua sách báo hoặc nghe báo cáo trực tiếp)
d. Lịch sử phát triển
(Được xây dựng từ năm nào, hay xuất hiện trong thời kì nào của lịch sử địa chất. Hiện trạng hiện nay)
- Cách đây khoảng 6 thế kỷ, dựa theo bản đồ thời Hồng Đức thì phần lớn xung quanh kinh thành khi ấy là nước, hồ Hoàn Kiếm là một phân lưu sông Hồng chảy qua vị trí của các phố ngày nay như Hàng Đào, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Hàng Chuối, tiếp đó lại đổ ra nhánh chính của sông Hồng . Nơi rộng nhất phân lưu này hình thành nên hồ Hoàn Kiếm hiện nay.
- Chúa Trịnh cho ngăn hồ lớn thành hồ Tả Vọng và hồ Hữu Vọng. Đến đời Tự Đức (1847-1883), hồ Hữu Vọng có tên là hồ Thủy Quân, còn hồ Tả Vọng chính là hồ Hoàn Kiếm.
- Hồ được đổi thành tên Hoàn Kiếm vào thế kỷ 15. Gắn liền với truyền thuyết Rùa thần đòi gươm. Khi lên ngôi và đóng đô ở Thăng Long, một lần vua Lê Lợi dạo chơi bằng thuyền trên hồ thì bất chợt gặp rùa lớn nổi lên và bơi về phía ngài. Nhà vua rút kiếm ra để đuổi rùa. Rùa liền đớp lấy thanh kiếm rồi lặn xuống nước. Từ đó hồ được đặt tên là Hoàn Kiếm.
đ. Vai trò, ý nghĩa của địa điểm
(Đối với nhân dân trong xã, huyện hoặc đối với nhân dân của tỉnh, đất nước)
- Hồ Gươm là một di tích lịch sử, thắng cảnh đẹp có ý nghĩa quốc gia. Nằm giữa trung tâm thành phố Hà Nội, đây là điểm du lịch dạo phố lí tưởng của bất cứ ai khi đến mahr đất Hà Thành. Hồ Gươm với Tháp Nghiên đã trở thành nét văn hóa đặc biệt của phố cổ Hà Nội cũng như con người Việt Nam.
- Đối với môi trường: hồ có cây xanh bao quanh, nước trong lành góp phần điều hòa khí hậu của thành phố Hà Nội, nhất là vào mùa hè thời tiết oi bức.
Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi
Câu hỏi tự luyện Sử 8
Bài 10
Test yourself 2
Unit 4. Culture & Ethnic groups