1. Nội dung câu hỏi:
2. Phương pháp giải:
* Gợi ý kết quả thực hành sau đây
3. Lời giải chi tiết:
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN QUẦN XÃ SINH VẬT TRONG MỘT HỆ SINH THÁI
Họ và tên: ……………………...
Lớp: ……. Trường: ……………
Địa điểm điều tra: Cánh đồng lúa.
1. Các bước tiến hành điều tra.
2. Kết quả điều tra:
a. Thành phần các loài sinh vật trong hệ sinh thái đã quan sát.
STT | Tên loài | Môi trường sống | Nhận xét |
1 | Lúa | Môi trường trên cạn | Hệ sinh thái cánh đồng lúa khá phong phú và đa dạng với nhiều loài động, thực vật sinh sống. |
2 | Cỏ | Môi trường trên cạn | |
3 | Ốc bươu vàng | Môi trường nước và môi trường cạn | |
4 | Trâu | Môi trường trên cạn | |
5 | Sâu cuốn lá | Môi trường sinh vật | |
6 | Châu chấu | Môi trường trên cạn | |
7 | Ếch | Môi trường trên cạn và môi trường nước | |
8 | Giun đất | Môi trường đất | |
… |
|
|
b. Thành phần nhóm sinh vật trong quần xã.
Nhóm sinh vật | Sinh vật sản xuất | Sinh vật tiêu thụ | Sinh vật phân giải | ||
Động vật ăn thực vật | Động vật ăn động vật | Động vật ăn tạp | |||
Lúa | x |
|
|
|
|
Cỏ | x |
|
|
|
|
Ốc bươu vàng |
| x |
|
|
|
Trâu |
| x |
|
|
|
Sâu cuốn lá |
| x |
|
|
|
Châu chấu |
| x |
|
|
|
Ếch |
|
| x |
|
|
Giun đất |
|
|
|
| x |
c. Sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái đã quan sát.
3. Hãy cho biết:
a. Cảm nghĩ của em sau khi thực hành điều tra hệ sinh thái:
- Sau khi học bài thực hành về hệ sinh thái em cảm thấy rất vui và thú vị vì được tìm hiểu về các thành phần quần xã trong một hệ sinh thái cụ thể, các nhóm sinh vật trong quần xã; mối quan hệ của các sinh vật với nhau; mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường sống của nó. Buổi học hôm nay còn giúp em hiểu thêm về thế giới tự nhiên, giúp chúng em gắn bó với thiên nhiên và yêu thiên nhiên. Em cảm thấy mình cần có ý thức hơn trong việc bảo vệ các hệ sinh thái trên Trái đất đặc biệt là hệ sinh thái ở địa phương em .
b. Em cần thay đổi hoặc trang bị thêm những kĩ năng gì khi học các bài thực hành điều tra tiếp theo?
- Em cần trang bị thêm một số kĩ năng như: kĩ năng hoạt động nhóm, giúp việc tìm hiểu được hiệu quả và thuận lợi hơn; kĩ năng sử dụng các dụng cụ quan sát sinh vật (như kính lúp); …
c. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hệ sinh thái đã quan sát?
Để bảo vệ hệ sinh thái đồng ruộng chúng ta cần:
- Hạn chế ô nhiễm môi trường đất, nước bằng cách tuyên truyền cho mọi người và người dân không xả rác thải chưa xử lí ra môi trường.
- Hạn chế sử dụng và tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.
- Cải tạo đất trồng chống khô hạn, xòi mòn, chống mặn cho đất.
Đề cương ôn tập lý thuyết & bài tập học kỳ 2
Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Unit 9. Life on other planets
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Khoa học tự nhiên 8
SBT Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống