Thực hành: Quan sát tế bào
Câu 1. Một học sinh khi đưa tiêu bản tế bào vảy hành lên quan sát thì không nhìn được hình dạng của tế bào. Theo em, bạn đó có thể đã làm sai bước nào trong quy trình trên?
Phương pháp giải:
Có 4 bước chính:
+ Bước 1: cố định mẫu
+ Bước 2: Nhuộm mẫu vật
+ Bước 3: Rửa mẫu nhuộm
+ Bước 4: Quan sát tiêu bản.
Lời giải chi tiết:
Theo em, bạn đó có thể làm sai bước 1,2 hoặc 3
Bước 1: Lấy quá ít hoặc quá nhiều mẫu thì cũng sẽ không thể quan sát được.
Bước 2: Thời gian nhuộm quá ngắn
Bước 3: trong quá trình rửa mẫu khi không cẩn thận sẽ rửa trôi mẫu đi luôn.
Câu 2. Em hãy cho biết các loại hình dạng vi khuẩn trong nước dưa chua. Nếu làm tiêu bản thành công thì các vi khuẩn bắt màu gì với thuốc nhuộm xanh methylene?
Lời giải chi tiết:
Hình dạng vi khuẩn trong nước dưa chua rất đa dạng : trực khuẩn, cầu khuẩn, xoắn khuẩn...
Nếu làm tiêu bản thành công, các nhóm vi sinh vật sẽ bát màu xanh của thuốc nhuộm methylene và dễ dàng để quan sát.
Câu 3. Qua thí nghiệm, em thấy tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực dễ nhìn thấy hơn? Tế bào nào em quan sát được chi tiết thành phần cấu tạo? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
Tế bào nhân thực dễ quan sát tế bào nhân sơ hơn do tế bào nhân sơ.
Tế bào nhân thực sẽ quan sát được chi tiết thành phần cấu tạo vì tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ hơn tế bào nhân thực.
Unit 3: Shopping
Đề thi học kì 1
Chuyên đề 3. Đọc, viết và giới thiệu một tập thơ, một tập truyện ngắn gọn một tiểu thuyết
Chủ đề 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương V. Động lượng
Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Đề thi, kiểm tra Sinh - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Sinh học 10
Đề thi, kiểm tra Sinh - Cánh diều
Đề thi, kiểm tra Sinh - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 10
Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Sinh Lớp 10
SBT Sinh - Cánh diều Lớp 10
SBT Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Sinh - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Sinh - Cánh diều Lớp 10
SGK Sinh - Chân trời sáng tạo Lớp 10