Đề bài
Bài 1. Nối mỗi phép tính với kết quả đúng của nó
Bài 2. Tính
a) \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5} {4}\) = .............................................
b) \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) =..............................................
c) \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{5}{7}\) =.............................................
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ trống
Bài 4. Tính và rút gọn :
a) \(\dfrac{5}{8} - \;\dfrac{3}{8}\) b) \(\dfrac{{17}}{{24}} - \;\dfrac{1}{3}\) c) \(\dfrac{7}{9} - \;\dfrac{1}{6}\).
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 5. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng \(\dfrac{6}{7}\)m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài \(\dfrac{1}{3}\)m. Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó.
Bài giải
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Lời giải chi tiết
Bài 1.
Phương pháp:
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Cách giải:
Ta có:
\(\dfrac{7}{{15}} + \dfrac{{18}}{{15}} = \dfrac{{25}}{{15}} = \dfrac{5}{3};\)
\(\dfrac{5}{4} + \dfrac{{17}}{{12}} = \dfrac{{15}}{{12}} + \dfrac{{17}}{{12}} = \dfrac{{32}}{{12}} = \dfrac{8}{3};\)
\(\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{3}{6} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{2}{3}\)\( = \dfrac{4}{6} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{4}{3};\)
\(2 + \dfrac{1}{3} = \dfrac{6}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{7}{3}.\)
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 2.
Phương pháp:
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Cách giải:
a) \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{5}{4} = \dfrac{8}{4} = 2;\)
b) \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{3}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{{17}}{{12}};\)
c) \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{7}{{21}} + \dfrac{{15}}{{21}} = \dfrac{{22}}{{21}}.\)
Bài 3.
Phương pháp:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Cách giải:
Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{3}{5} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{3 - 1}}{5} = \dfrac{2}{5};\\\dfrac{{15}}{7} - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{15 - 6}}{7} = \dfrac{9}{7};\end{array}\) \(\begin{array}{l}\dfrac{{18}}{{21}} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{6}{7} - \dfrac{5}{7} = \dfrac{1}{7};\\\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{14}}{{18}} = \dfrac{7}{9}.\end{array}\)
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 4.
Phương pháp:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Cách giải:
a) \(\dfrac{5}{8} - \;\dfrac{3}{8} = \dfrac{2}{8} = \dfrac{1}{4};\)
b) \(\dfrac{{17}}{{24}} - \;\dfrac{1}{3} = \dfrac{{17}}{{24}} - \dfrac{8}{{24}} = \dfrac{9}{{24}} = \dfrac{3}{8};\)
c) \(\dfrac{7}{9} - \;\dfrac{1}{6} = \dfrac{{14}}{{18}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{11}}{{18}}.\)
Bài 5.
Phương pháp:
Muốn tìm chiều rộng của hình chữ nhật ta lấy chiều dài trừ đi \(\dfrac{1}{4}\)m.
Cách giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là :
\(\dfrac{6}{7} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{21}}\) (m)
Đáp số: \(\dfrac{{11}}{{21}}\)m.
Review 5
Review 4
Học kỳ 2 - SBT Global Success 4
CHỦ ĐỀ 4. DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Vở bài tập Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4