Bài tập đọc hiểu: Mẹ trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ông đồ trang 16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tiếng gà trưa trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 19 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Bạch tuộc trang 21 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Chất làm gỉ trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Nhật trình Sol 6 trang 26 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 27 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển trang 32 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ca Huế trang 34 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Hội thi thổi cơm trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 40 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 trang 41 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 16, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Cách ngắt nhịp nào sau đây đúng với các dòng thơ trong bài Ông đồ?
A. 2/3 hoặc 1/2/2
B. 2/3 hoặc 3/2
C. 2/2/1 hoặc 3/2
D. 3/2
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ, chú ý cách ngắt nhịp
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Bài thơ thể hiện cảm xúc chủ đạo nào của nhân vật trữ tình?
A. Cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa
B. Xót xa cho sự tàn tạ của một lớp người và phê phán xã hội đương thời đã đẩy họ vào tình cảnh đó
C. Cảm phục trước tài viết chữ đẹp của ông đồ và ngậm ngùi trước sự đổi thay của lòng người
D. Buồn bã trước sự thay đổi trong cuộc sống của ông đồ và lo lắng cho tương lai của những người như ông
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung bài thơ
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 3, SGK) Chỉ ra và phân tích sự khác nhau của hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4. Sự khác nhau ấy nói lên điều gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ 4 khổ thơ đầu để so sánh sự khác nhau của hình ảnh ông đồ
Lời giải chi tiết:
- Khổ 1+2: hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp, đem lại niềm vui cho mọi người. Ngày ấy nghệ thuật thư pháp còn được coi trọng
- Khổ 3+4: vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết".
=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời.
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 4, SGK) Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.
Phương pháp giải:
Xác định các biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng
Lời giải chi tiết:
* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài:
- Nhân hóa:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
→ Giấy, mực không được động đến nên buồn sầu. Chúng cũng có tâm hồn, cảm xúc như con người.
- So sánh:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”
→ Tài năng viết chữ của ông đồ. Ông viết đẹp, nghệ thuật như phượng múa, rồng bay.
Câu 5
Câu 5
Câu 5 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
(Câu hỏi 5, SGK) Theo em, những dòng thơ sau tả cảnh hay tả tình? Vì sao?
- Giấy đỏ buồn không thẳm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
– Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Phương pháp giải:
Đọc và nêu cảm nhận
Lời giải chi tiết:
– Hai dòng thơ “Giấy đỏ buồn không thắm; / Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá để nhấn mạnh nỗi buồn tủi của ông đồ như lan sang cả giấy, mực. Giấy không được viết trở nên bẽ bàng, màu đỏ của nó trở thành vô duyên, không thắm lên được; mực không được dùng nên đọng lại bao nhiêu sầu tủi trong nghiên.
Hai dòng thơ “Lá vàng rơi trên giấy; / Ngoài giời mưa bụi bay.” miêu tả ngoại cảnh – trời đất ảm đạm, lạnh lẽo như lòng ông đồ. – Những dòng thơ trên được tác giả viết theo bút pháp tả cảnh ngụ tình (tả cảnh để nói lên nỗi lòng của con người). Cảnh vật phản chiếu tâm trạng của con người.
Câu 6
Câu 6
Câu 6 (trang 17, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
a) Cụm từ “đào lại nở” diễn tả điều gì?
b) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?”? Tác dụng của biện pháp đó là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ khổ thơ
Lời giải chi tiết:
a) Cụm từ “đào lại nở” là dấu hiệu cho thấy Tết đến, xuân về. Đó là thời điểm mà ông đồ xuất hiện bên hè phố để viết chữ hay câu đối cho mọi người mang về treo trong nhà.
b) Trong hai dòng thơ “Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ?”, tác giả sử dụng câu hỏi tu từ, diễn tả sự thảng thốt trước việc ông đồ vắng bóng bên hè phố, đồng thời, cho thấy sự tiếc nhớ của tác giả với cảnh cũ người xưa.
Câu 7
Câu 7
Câu 7 (trang 16, SBT Ngữ văn 7, tập 1)
Giả sử, khi Tết đến, xuân về, em được đi “xin chữ”, em sẽ xin chữ gì? Vì sao em lại xin chữ đó?
Phương pháp giải:
Liên hệ cảm xúc của bản thân
Lời giải chi tiết:
Em sẽ xin chữ “Đạt” vì chữ “Đạt” thể hiện sự thành đạt, đạt được mục đích, mục tiêu
Unit 6: Education
Chương VIII. Cảm ứng ở sinh vật
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 1 - siêu ngắn
Unit 6: Be green
Chương V. Ánh sáng
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7