Đề bài
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N
B. N.m
C. N.m2
D. N/m3
Câu 2: Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Câu 3: Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu?
A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng.
B. Lực hút của Trái Đất tác dụng vào người.
C. Lực của người tác dụng vào lốp xe.
D. Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.
Câu 4: Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến....của hàng hóa.
A. Trọng lượng
B. Khối lượng
C. Thể tích
D. Không quan tâm gì
Câu 5: Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một…
A. Lực uốn
B. Lực kéo
C. Lực hút
D. Lực nâng
Câu 6: Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị …
A. Dãn ra.
B. Lực đàn hồi
C. Trong lực
D. Cân bằng lẫn nhau
Câu 7: Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực:
A. Làm biến dạng trái banh và chuyển động của nó
B. Chỉ chuyển đổi chuyển động của trái banh
C. Chỉ làm biến dạng trái banh
D. Cả 3 câu đều sai
Câu 8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng?
A. Mũi tên được bắn đi từ cung.
B. Nước trên đập cao chảy xuống.
C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới.
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 9: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào?
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. Không có sự chuyển hóa nào.
D. Động năng và thế năng đều tăng.
Câu 10: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình được cho trong khoảng thời gian:
A. Một ngày đêm
B. Một năm
C. Một mùa
D. Một tháng
Câu 11: Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ được cho là do
A. Trái Đất tự quanh quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đât có dạng hình khối cầu.
Câu 12: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ
A. Tây sang Đông.
B. Đông sang Tây.
C. Bắc đến Nam.
D. Nam đến Bắc.
Câu 13: Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời?
A. Thiên Vương tinh.
B. Diêm Vương tinh
C. Thổ tinh.
D. Kim tinh.
Câu 14: Chỉ ra sự giống nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng.
A. Trăng bán nguyệt
B. Trăng tròn
C. Trăng lưỡi liềm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng…
A. luôn được bảo toàn
B. luôn tăng thêm
C. luôn bị hao hụt
D. tăng giảm liên tục
Câu 16: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên Sinh vật?
A. Nguyên Sinh vật là nhóm Sinh vật đa bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
B. Nguyên Sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
C. Hầu hết nguyên Sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hậu hết nguyên Sinh vật là cơ thể da bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.
Câu 18: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn
A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách.
B. Nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.
C. Bằng trọng lượng của quyển sách.
D. Bằng 0.
Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
B. Giúp cơ tể tổng hợp được nhiều nhiệt
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù
D. Tránh mất nước cho cơ thể
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về nguyên nhân làm cho sinh vật nhiệt đới đa dạng và phong phú?
A. Do khí hậu ấm áp
B. Do nguồn thức ăn phong phú
C. Do môi trường sống đa dạng
D. Do sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở
Câu 21: Loài động vật nào dưới đây đẻ con?
A. Cá chép B. Thằn lằn C. Chim bồ câu D. Thỏ
Câu 22: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.
D. Cả 3 phát biểu trên
Câu 23: Mặt Trăng phản xạ ánh sáng:
A. các thiên thể B. các sao C. các hành tinh D. Mặt Trời
Câu 24: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là:
A. nhiệt năng B. thế năng đàn hồi
C. thế năng hấp dẫn D. động năng
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu xuống Trái Đất.
B. Tuần trăng là khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
D. Ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 26: Để tiến hành quan sát nguyên Sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?
A. Kính hiển vi, lam kinh, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
D. Kính hiển vi, lam kinh, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.
Câu 27: Động vật nào sau đây thuộc lớp Thú?
A. Chim cánh cụt B. Dơi C. Chim đà điểu D. Cá sấu
Câu 28: Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Có hạt B. Có hệ mạch C. Có bào tử D. Có hoa
Phần 2: Tự luận (3 điểm)
Câu 1: Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô,...) như thế nào để an toàn, tiết kiệm?
Câu 2: Hoàn thành bảng sau về vai trò của đa dạng sinh học.
Đáp án
Đáp án và lời giải chi tiết
Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1:
Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N.m C. N.m2 D. N/m3 |
Phương pháp giải
Đơn vị trọng lượng là N
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 2:
Lực nào dưới đây không thể là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn |
Phương pháp giải
Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không thể là trọng lực
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 3:
Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu? A. Lốp xe không chịu lực nào tác dụng. B. Lực hút của Trái Đất tác dụng vào người. C. Lực của người tác dụng vào lốp xe. D. Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe. |
Phương pháp giải
Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 4:
Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến....của hàng hóa. A. Trọng lượng B. Khối lượng C. Thể tích D. Không quan tâm gì |
Phương pháp giải
Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến Trọng lượng của hàng hóa
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 5:
Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một… A. Lực uốn B. Lực kéo C. Lực hút D. Lực nâng |
Phương pháp giải
Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một Lực nâng
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 6:
Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị … A. Dãn ra. B. Lực đàn hồi C. Trong lực D. Cân bằng lẫn nhau |
Phương pháp giải
Treo một quả nặng vào một lò xo. Lò xo sẽ bị dãn ra
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 7:
Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực: A. Làm biến dạng trái banh và chuyển động của nó B. Chỉ chuyển đổi chuyển động của trái banh C. Chỉ làm biến dạng trái banh D. Cả 3 câu đều sai |
Phương pháp giải
Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái banh. Khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm biến dạng trái banh và chuyển động của nó
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 8:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng? A. Mũi tên được bắn đi từ cung. B. Nước trên đập cao chảy xuống. C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới. D. Cả ba trường hợp trên |
Phương pháp giải
- Mũi tên được bắn đi từ cung.
- Nước trên đập cao chảy xuống.
- Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới.
Có sự chuyển hóa thế năng thành động năng
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 9:
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa như thế nào? A. Động năng chuyển hóa thành thế năng. B. Thế năng chuyển hóa thành động năng. C. Không có sự chuyển hóa nào. D. Động năng và thế năng đều tăng. |
Phương pháp giải
Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Thế năng chuyển hóa thành động năng
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 10:
Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình được cho trong khoảng thời gian: A. Một ngày đêm B. Một năm C. Một mùa D. Một tháng |
Phương pháp giải
Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình được cho trong khoảng thời gian Một ngày đêm
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 11:
Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ được cho là do A. Trái Đất tự quanh quanh trục. B. Trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D. Trái Đât có dạng hình khối cầu. |
Phương pháp giải
Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ được cho là do Trái Đất tự quanh quanh trục
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 12:
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ A. Tây sang Đông. B. Đông sang Tây. C. Bắc đến Nam. D. Nam đến Bắc. |
Phương pháp giải
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ Tây sang Đông
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 13:
Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời? A. Thiên Vương tinh. B. Diêm Vương tinh C. Thổ tinh. D. Kim tinh. |
Phương pháp giải
Diêm Vương tinh không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 14:
Chỉ ra sự giống nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng. A. Trăng bán nguyệt B. Trăng tròn C. Trăng lưỡi liềm D. Cả 3 đáp án trên |
Phương pháp giải
Cả hai cùng là Trăng bán nguyệt
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 15:
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng… A. luôn được bảo toàn B. luôn tăng thêm C. luôn bị hao hụt D. tăng giảm liên tục |
Phương pháp giải
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng luôn được bảo toàn
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 16:
Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao. |
Phương pháp giải
Thủ môn bắt được bóng trước khung thành liên quan đến lực tiếp xúc
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 17:
Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên Sinh vật? A. Nguyên Sinh vật là nhóm Sinh vật đa bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. B. Nguyên Sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. C. Hầu hết nguyên Sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. D. Hậu hết nguyên Sinh vật là cơ thể da bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường. |
Phương pháp giải
Nội dung đúng khi nói về nguyên Sinh vật là: hầu hết nguyên Sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 18:
Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách. |
Phương pháp giải
Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn bằng trọng lượng của quyển sách
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 19:
Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây? A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp cơ tể tổng hợp được nhiều nhiệt C. Giúp lẩn tránh kẻ thù D. Tránh mất nước cho cơ thể |
Phương pháp giải
Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 20:
Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về nguyên nhân làm cho sinh vật nhiệt đới đa dạng và phong phú? A. Do khí hậu ấm áp B. Do nguồn thức ăn phong phú C. Do môi trường sống đa dạng D. Do sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở |
Phương pháp giải
Phát biểu sai khi nói về nguyên nhân làm cho sinh vật nhiệt đới đa dạng và phong phú là: Do sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
Sự cạnh tranh về nơi ở và thức ăn khiến số lượng sinh vật giảm đi.
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 21:
Loài động vật nào dưới đây đẻ con? A. Cá chép B. Thằn lằn C. Chim bồ câu D. Thỏ |
Phương pháp giải
Loài động vật đẻ con là thỏ.
Lời giải chi tiết
Đáp án D.
Câu 22:
Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh. D. Cả 3 phát biểu trên |
Phương pháp giải
Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 23:
Mặt Trăng phản xạ ánh sáng: A. các thiên thể B. các sao C. các hành tinh D. Mặt Trời |
Phương pháp giải
Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 24:
Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là: A. nhiệt năng B. thế năng đàn hồi C. thế năng hấp dẫn D. động năng |
Phương pháp giải
Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là thế năng hấp dẫn
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu xuống Trái Đất. B. Tuần trăng là khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Trời. D. Ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. |
Phương pháp giải
Ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng
Lời giải chi tiết
Đáp án D
Câu 26:
Để tiến hành quan sát nguyên Sinh vật cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì? A. Kính hiển vi, lam kinh, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh. B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm. C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm. D. Kính hiển vi, lam kinh, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm. |
Phương pháp giải
Để tiến hành quan sát nguyên Sinh vật cần chuẩn bị: Kính hiển vi, lam kinh, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
Lời giải chi tiết
Đáp án A
Câu 27:
Động vật nào sau đây thuộc lớp Thú? A. Chim cánh cụt B. Dơi C. Chim đà điểu D. Cá sấu |
Phương pháp giải
Động vật thuộc lớp Thú là dơi.
Lời giải chi tiết
Đáp án B
Câu 28:
Rêu là thực vật có đặc điểm nào sau đây? A. Có hạt B. Có hệ mạch C. Có bào tử D. Có hoa |
Phương pháp giải
Rêu là thực vật có bào tử.
Lời giải chi tiết
Đáp án C
Phần 2: Tự luận (3 điểm)
Câu 1:
Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô,...) như thế nào để an toàn, tiết kiệm? |
Phương pháp giải
Áp dụng kiến thức đã học
Lời giải chi tiết
Đáp án
Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu. Dùng đủ, đúng cách là cách để tiết kiệm nhiên liệu
Câu 2: Hoàn thành bảng sau về vai trò của đa dạng sinh học.
Hoàn thành bảng sau về vai trò của đa dạng sinh học. |
Phương pháp giải
Nắm vững vai trò của đa dạng sinh học đối với tự nhiên và đối với con người.
Lời giải chi tiết:
Skills practice B
Unit 7. Growing Up
Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
Unit 5: London was great!
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6