Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
Vẻ đẹp của một bài ca dao
Thực hành Tiếng Việt bài 4 trang 78
Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề (bài 4)
Tự đánh giá bài 4 trang 86
Soạn bài Ca dao Việt Nam chi tiết Ngữ văn 6 tập 1 Cánh diều với đầy đủ lời giải tất cả các câu hỏi và bài tập phần Chuẩn bị và Đọc hiểu
Nội dung chính
Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiển thức Ngữ văn để vận đụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc ca dao, các em cần chú ý:
+ Ca dao là một hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Ca dao sử dụng nhiều thẻ thơ, trong đó nhiều bài viết theo thể lục bát. Mỗi bài ca dao ít nhất có hai dòng.
+ Ca dao thể hiện các phương diện tình cảm, trong đó có tình cảm gia đình. Ba bài sau là ca dao về tình cảm gia đình.
Đọc hiểu 1
Trả lời câu 1 (trang 42 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Hãy chú ý đến thể thơ, vần nhịp được sử dụng trong ba bài ca dao.
Phương pháp giải:
Đọc lại bài thơ và xác định.
Lời giải chi tiết:
- Thể thơ: Lục bát
- Nhịp thơ: 2/2/2, 2/2/2/2
- Vần:
+ Chữ thứ 6 câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8
+ Chữ thứ 8 câu 8 vần thứ 6 câu 6
Đọc hiểu 2
Trả lời câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Ba bài ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Phương pháp giải:
Xem kĩ bức tranh trang 26 và cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ so sánh đều được sử dụng trong cả 3 bài.
CH cuối bài 1
Trả lời câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Mỗi bài ca dao nói về tình cảm nào trong gia đình?
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản, và xác định nội dung của từng bài.
Lời giải chi tiết:
Tình cảm được thể hiện trong bài:
a. Tình cha mẹ bao la rộng lớn
b. Lòng biết ơn, nhớ về quê hương cội nguồn của mình
c. Tình cảm anh em
CH cuối bài 2
Trả lời câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Hãy chọn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong một bài ca dao.
Phương pháp giải:
Chọn một bài ca dao bất kì và nêu biện pháp so sánh được sử dụng.
Lời giải chi tiết:
Có thể chọn như sau:
- Phép so sánh:
+ "công cha - núi Thái Sơn"
+ "Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"
=> Tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao, nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái, một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.
CH cuối bài 3
Trả lời câu 3 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao?
Phương pháp giải:
Tự chọn bài ca dao mà em thích nhất và nêu lí do
Lời giải chi tiết:
Em thích bài ca dao thứ nhất vì bài ca dao nói lên công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở chúng ta về đạo làm con – là đạo lý quan trọng nhất của mỗi con người.
CH cuối bài 4
Trả lời câu 4 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Nếu vẽ minh hoạ cho bài ca dao thứ nhất, em sẽ vẽ như thế nào? Hãy vẽ hoặc miêu tả nội dung bức tranh bằng lời.
Phương pháp giải:
Em có thể chuẩn bị giấy A3, màu vẽ và hình dung các hình ảnh có trong bài ca dao để vẽ.
Lời giải chi tiết:
Các em tự vẽ.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6
Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
Đề thi học kì 2
BÀI 3
CHƯƠNG V: TẾ BÀO
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6