Câu 5
Cho các phân số: \(\frac{{16}}{{32}};\frac{3}{4};\frac{8}{{20}};\frac{{54}}{{63}};\frac{9}{{45}}\). Hãy viết các phân số:
a) Bé hơn \(\frac{1}{2}{\text{. }}\)
b) Lớn hơn \(\frac{1}{2}{\text{. }}\)
Phương pháp giải:
So sánh các phân số bằng cách quy đồng mẫu số hoặc rút gọn phân số rồi đưa ra kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Các phân số bé hơn \(\frac{1}{2}\) là \(:\frac{8}{{20}};\frac{9}{{45}}.\)
b) Các phân số lớn hơn \(\frac{1}{2}\) là \(:\frac{3}{4};\frac{{54}}{{63}}.\)
Câu 6
Viết chữ số thích hợp vào ô trống và trả lời câu hỏi (nếu có):
a) 456............. chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
b) 456............. chia hết cho 5 và chia hết cho 2.
Số vừa tìm được có chia hết cho 3 không?
c) 456............. chia hết cho 9.
Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?
Phương pháp giải:
- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Lời giải chi tiết:
a) 4565 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
b) 4560 chia hết cho 5 và chia hết cho 2.
Số 4560 có tổng các chữ số là 15 chia hết cho 3 nên số 4560 chia hết cho 3.
c) 4563 chia hết cho 9.
Số 4563 có chữ số tận cùng là 3 nên không chia hết cho 2.
Số 4563 có tổng các chữ số là 18 chia hết cho 3 nên số 4563 chia hết cho 3.
Câu 7
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
\({\text{a) }}\frac{3}{{16}} + \frac{5}{{16}} = \frac{{3 + 5}}{{16}} = \frac{1}{2}\)
\({\text{b) }}\frac{{17}}{{28}} + \frac{5}{{28}} = \frac{{17 + 5}}{{28}} = \frac{{22}}{{28}}{\text{ }}\)
\({\text{c) }}\frac{{15}}{{27}} + \frac{2}{9} = \frac{5}{9} + \frac{2}{9} = \frac{{5 + 2}}{9} = \frac{7}{9}{\text{ }}\)
\({\text{d) }}\frac{{25}}{{26}} + \frac{1}{6} = \frac{{25 + 1}}{{26}} = \frac{{26}}{{26}}{\text{ }}\)
Phương pháp giải:
- Muốn cộng hai phân số cũng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số với nhau.
Lời giải chi tiết:
Câu 8
Phương pháp giải:
- Rút gọn các phân số thành phân số tối giản.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
Lời giải chi tiết:
\({\text{a) }}\frac{{36}}{{45}} + \frac{4}{{25}} = \frac{4}{5}{\text{ + }}\frac{4}{{25}} = \frac{{20}}{{25}}{\text{ + }}\frac{4}{{25}} = \frac{{24}}{{25}}\)
\(\frac{3}{{24}} + \frac{{12}}{{60}} = \frac{1}{8} + \frac{1}{5} = \frac{5}{{40}}{\text{ + }}\frac{8}{{40}}{\text{ = }}\frac{{13}}{{40}}{\text{ }}\)
\({\text{b) }}\frac{{14}}{{35}} + \frac{{36}}{{63}} = \frac{2}{5}{\text{ + }}\frac{4}{7}{\text{ = }}\frac{{14}}{{35}}{\text{ + }}\frac{{20}}{{35}}{\text{ = }}\frac{{34}}{{35}}{\text{ }}\)
\(\frac{3}{{21}} + \frac{{27}}{{15}} = \frac{1}{7}{\text{ + }}\frac{9}{5}{\text{ = }}\frac{5}{{35}}{\text{ + }}\frac{{63}}{{35}}{\text{ = }}\frac{{68}}{{35}}{\text{ }}\)
Câu 9
Tính:
\({\text{a) }}\frac{{16}}{{32}} + 9 = ....................{\text{ }}\)
\(6 + \frac{{100}}{{300}} = ...................\)
\({\text{b) }}\frac{{1000}}{{10000}} + 8 = ....................{\text{ }}\)
\(\frac{{100}}{{500000}} + 10 = ....................\)
Phương pháp giải:
- Rút gọn các phân số thành phân số tối giản.
- Ta có thể viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện phép cộng hai phân số như thông thường.
Lời giải chi tiết:
\({\text{a) }}\frac{{16}}{{32}} + 9 = \frac{1}{2} + 9 = \frac{1}{2}{\text{ + }}\frac{{18}}{2}{\text{ = }}\frac{{19}}{2}\)
\(6 + \frac{{100}}{{300}} = \frac{{18}}{3}{\text{ + }}\frac{1}{3}{\text{ = }}\frac{{19}}{3}\)
\({\text{b) }}\frac{{1000}}{{10000}} + 8 = \frac{1}{{10}}{\text{ + }}\frac{{80}}{{10}}{\text{ = }}\frac{{81}}{{10}}{\text{ }}\)
\(\frac{{100}}{{500000}} + 10 = \frac{1}{{5000}}{\text{ + }}\frac{{50000}}{{5000}}{\text{ = }}\frac{{50001}}{{5000}}{\text{ }}\)
Câu 10
Viết vào chỗ trống cho thích hợp:
\({\text{a) }}\frac{3}{{20}} + \frac{9}{{20}} + \frac{1}{4} = \left( {\frac{3}{{20}} + \frac{9}{{20}}} \right) + .... = \frac{3}{{20}} + \left( {.... + \frac{1}{4}} \right).\)
\({\text{b) }}\frac{1}{2} + \frac{4}{9} + \frac{1}{{18}} = \left( {\frac{1}{2} + \frac{4}{9}} \right) + .... = \frac{1}{2} + \left( {.... + \frac{1}{{18}}} \right).\)
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: (a + b) + c = a + (b + c)
Lời giải chi tiết:
Câu 11
Thỏ và Rùa chạy thi:
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Sau giờ đầu ai chạy được xa hơn?
b) Sau hai giờ ai chạy được xa hơn?
Phương pháp giải:
a) So sánh hai phân số $\frac{1}{2}$ và $\frac{1}{4}$ để trả lời câu hỏi đề bài.
b) Tính quãng đường thỏ chạy được sau 2 giờ, tính quãng đường rùa chạy được sau 2 giờ
So sánh kết quả tìm được.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: \(\frac{1}{2} = \frac{2}{4} > \frac{1}{4}\). Vậy sau giờ đầu Thỏ chạy được xa hơn.
b) Sau hai giờ rùa chạy được quãng đường là $\frac{1}{4} + \frac{2}{5} = \frac{{13}}{{20}}$ (quãng đường)
Sau hai giờ thỏ chạy được quãng đường là: $\frac{1}{2} + \frac{3}{{10}} = \frac{4}{5} = \frac{{16}}{{20}}$ (quãng đường)
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
VNEN Toán Lớp 4
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4