Bài 22. Cơ thể sinh vật
Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào
Bài 24. Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
Bài 26. Khóa lưỡng phân
Bài 27. Vi khuẩn
Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
Bài 29. Virus
Bài 30. Nguyên sinh vật
Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
CH tr 30 12.1
Bát | Lốp xe | Bàn | Thìa, dĩa | Chậu | Cốc | |
Vật liệu |
|
|
|
|
|
|
Lời giải chi tiết:
Bát | Lốp xe | Bàn | Thìa, dĩa | Chậu | Cốc | |
Vật liệu | Đất sét | Cao su | Gỗ | Kim loại | Nhựa | Thủy tinh |
CH tr 30 12.2
Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau.
Lời giải chi tiết:
Cốc có thể làm bằng nhựa, kim loại, thủy tinh, đất sét…
Bàn có thể làm bằng gỗ, sắt, nhựa…
Chậu có thể làm từ nhựa, nhôm, sắt…
CH tr 30 12.3
Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
Lời giải chi tiết:
Nhựa có thể làm chậu, xô, cốc, bộ xếp hình...
Gỗ có thể làm thành bàn, ghế, tủ quần áo...
Đồng có thể đúc tượng, chuông, làm lõi dây điện, …
CH tr 31 12.4
Hãy quan sát hiện tượng khi thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu sau:
Lời giải chi tiết:
Vật liệu | Bóng đèn sáng hay không sáng | Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện |
Kim loại | Sáng | Dẫn điện |
Nhựa | Không sáng | Không dẫn điện |
Gỗ | Không sáng | Không dẫn điện |
Cao su | Không sáng | Không dẫn điện |
Thủy tinh | Không sáng | Không dẫn điện |
Gốm | Không sáng | Không dẫn điện |
CH tr 31 12.5
Điền kết quả quan sát, nhận xét vào bảng sau:
Lời giải chi tiết:
Vật liệu | Chiếc thìa nóng hơn/ lạnh hơn/ không nhận thấy sự thay đổi? | Vật liệu dẫn nhiệt tốt hay không? | |
Khi nhúng vào nước nóng | Khi nhúng vào nước đá | ||
Kim loại | Nóng hơn | Lạnh hơn | Dẫn nhiệt tốt |
Sứ | Hơi nóng hơn | Hơi lạnh hơn | Dẫn nhiệt kém |
Nhựa | Hơi nóng hơn | Hơi lạnh hơn | Dẫn nhiệt kém |
Gỗ | Không thay đổi | Không thay đổi | Không dẫn nhiệt |
CH tr 31 12.6
Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích.
Lời giải chi tiết:
Để làm ấm điện đun nước người ta đã dùng các vật liệu:
Kim loại để làm dây đốt, làm vỏ bình, làm lõi dây dẫn điện.
Nhựa: làm tay cầm, vỏ dây dẫn điện, chân đế ấm.
CH tr 31 12.7
Quan sát các đồ vật trong hình sau rồi ghi nhận xét vào bảng:
Đồ vật | Vật liệu | Tính chất | Công dụng |
Chiếc ấm | Gốm sứ | Cứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém | Pha nước, pha trà,… |
Lời giải chi tiết:
Đồ vật | Vật liệu | Tính chất | Công dụng |
Chiếc ấm | Gốm sứ | Cứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém | Pha nước, pha trà,… |
Bộ xếp hình | Nhựa | Dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dang nhiệt. | Làm đồ chơi cho trẻ em |
ống, bình, cốc thí nghiệm | Thủy tinh | Trong suốt, ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng. | Dụng cụ đựng hóa chất, đong hóa chất. |
Bàn | Gỗ | Bền, chịu lực tốt, dễ cháy, có thể bị mối mọt | Bàn học, bàn ăn,… |
Xoong | Kim loại | Có ánh kim, dẫn điên tốt, dẫn nhiệt tốt, cứng và bền, có bị gỉ | Nấu ăn |
Găng tay | Cao su | Đàn hồi, bền không dẫn nhiệt, không dẫn điện, không thấm nước và dễ cháy | Bảo vệ tay |
CH tr 32 12.8
Hãy cho biết cách sử dụng một số đồ dùng gia đình sao cho an toàn (tránh bị hỏng, tránh bị điện giật...).
Lời giải chi tiết:
Bàn, ghế gỗ: không để đồ vật quá nặng nên mặt bàn, ghế; không để nơi ẩm thấp tránh mối mọt
Ấm điện: không đun lượng nước quá mức quy định, không mở nắp ấm khi đang đun nước, thường xuyên kiểm tra ấm, dây dẫn, không sử dụng ấm đã quá cũ.
Chậu nhựa: dùng xong rửa sạch, không để nơi có nhiệt độ cao (ngoài trời nắng).
CH tr 32 12.9
Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon:…………
b) Quần áo cũ:…
c) Đồ điện cũ, hỏng:……
d) Pin điện hỏng:………………
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng:…………………
g) Giấy vụn:…………………
Lời giải chi tiết:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế
d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.
g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...
CH tr 33 12.10
Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Lời giải chi tiết:
Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất, có thể ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
CH tr 33 12.11
Em hãy tìm hiểu những cách phân loại rác thải sinh hoạt ở trên địa bàn sinh sống của em và cho biết cần cải tiến gì?
Lời giải chi tiết:
Cách phân loại rác hiện tại: Rác mọi người vứt lẫn lộn các loại rác vào với nhau.
Cần cải tiến: Phân loại thành rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế.
Rác tái chế: là rác khó phân hủy nhưng có thể tái chế lại hoặc tái sử dụng: giấy, báo, vỏ lon, kim loại, cao su,…
Rác vô cơ: rác không có khả năng phân hủy trong môi trường tự nhiên hoặc phân hủy trong thời gian rất dài như túi nilong, quần áo, đồ nhựa,…
Rác hữu cơ: chất thải chứa các hợp chất hữu cơ dễ dàng phân hủy sinh học như: rau, củ, quả, đồ ăn thừa, bã trà, bã cà phê,…
CH tr 33 12.12
Từ một chiếc vỏ lon đựng nước giải khát, em có thể sử dụng lại để làm gì (nêu 3 ứng dụng)?
Lời giải chi tiết:
Làm lọ hoa
Làm đèn lồng trang trí
Làm lọ đựng bút
Unit 7: Movies
Unit 4: Festivals and free time
Chương 3 - TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG
Chủ đề 6: ƯỚC MƠ
Bài 2: Miền cổ tích
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6