Đề bài
Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một trong hai chất lỏng sau: etylbromua (1); brombenzen (2).
Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm, thấy ở ống 1 có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống 2 không có hiện tượng gì. Nhận xét và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Liên kết C-Br trong etylbromua kém bền hơn trong liên kết C-Br gắn trực tiếp vào vòng benzen.
Do vậy ở etylbromua có phản ứng tạo ra AgBr↓vàng còn brombezen thì không có phản ứng.
Lời giải chi tiết
Ống (1) có phản ứng:
CH3 – CH2Br + H2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CH3- CH2OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr↓vàng + HNO3
Ống (2) không có phản ứng
Nhận xét: Chứng tỏ liên kết C- Br trong brombenzen rất bền, liên kết C-Br trong etylbromua kém bền hơn.
Unit 5: Technology
Giáo dục pháp luật
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH - TOÁN 11
Phần 2. Chế tạo cơ khí
Chương 2: Nitrogen và sulfur
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11