Bài 1. Khái niệm về khối đa diện
Bài 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
Bài 3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều
Bài 4. Thể tích của khối đa diện
Ôn tập chương I - Khối đa diện và thể tích của chúng
Câu hỏi trắc nghiệm chương I - Khối đa diện và thể tích của chúng
LG a
Các hình chóp A.A′B′C′D′ và C′.ABCD bằng nhau ;
Lời giải chi tiết:
Gọi O là tâm của hình lập phương.
Phép đối xứng tâm O biến:
A thành C'
A' thành C
B' thành D
C' thành A
D' thành B
Do dó, phép đối xứng tâm O biến hình chóp A.A′B′C′D′ thành hình chóp C′.CDAB
Cách khác:
Do ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên phép đối xứng qua mặt phẳng trung trực của AA’ biến hình chóp A.A’B’C’D’ thành hình chóp A’.ABCD.
Phép đối xứng qua (BB’DD’) biến hình chóp A’.ABCD thành hình chóp C’.ABCD.
Do đó, A.A’B’C’D’ và C’.ABCD bằng nhau (vì phép đối xứng qua mặt phẳng phép dời hình)
LG b
Các hình lăng trụ ABC.A′B′C′ và AA′D′.BB′C′ bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
Phép đối xứng qua mp(ADC′B′) biến
A->A';B->A,C->D,A'->B,B'->B; C'->C'
Vậy phép đối xứng qua mp(ADC′B′) biến các đỉnh của hình lăng trụ ABC.A′B′C′ thành các đỉnh của lăng trụ AA′D′.BB′C′ nên hai hình lăng trụ đó bằng nhau.
Unit 3. The Green Movement
Chương 5. Đại cương về kim loại
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12
Đề thi giữa học kì 1