1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
3. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
4. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Bài tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Luyện tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Đề bài
Tìm x trong các hình dưới đây:
Lời giải chi tiết
• Xét ∆ABC có MN//BC
\( \Rightarrow \dfrac{{AM}}{{BM}} = \dfrac{{AN}}{{NC}}\) (Định lí Thales)
Mà AM = x, BM = 2, AN = 4,5, NC = 3
Nên \(\dfrac{x}{2} = \dfrac{{4,5}}{3} \Rightarrow x = \dfrac{{2.4,5}}{3} = 3 \Rightarrow x = 3\)
• Xét ∆DEF có \(AB//DE \Rightarrow \dfrac{{FB}}{{FE}} = \dfrac{{FA}}{{FD}}\) (Định lí Thales)
Mà \(FE=x; FB = 2,4; FA = 3;\)\(\, FD = FA+AD= 3+6=9\)
Nên\(\dfrac{{2,4}}{x} = \dfrac{3}{9} \Rightarrow x = \dfrac{{2,4.9}}{3} = 7,2\)
\(\Leftrightarrow x = 7,2\)
• Ta có \(DE \bot PM(gt)\) và \(MN \bot PM(gt)\) \( \Rightarrow DE//MN\)
Xét ∆PMN có DE//MN \( \Rightarrow \dfrac{{MD}}{{MP}} = \dfrac{{NE}}{{NP}}\) (Định lí Thales)
Mà \(MD = x; MP = 5; NE = 2,6;\)\(\, NP = NE + EP = 2,6 + 3,9 = 6,5\)
Nên \(\dfrac{x}{5} = \dfrac{{2,6}}{{6,5}} \Rightarrow \dfrac{{5.2,6}}{{6,5}} = 2 \Leftrightarrow x = 2\)
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 8 TẬP 1
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 3
Unit 6. Life on other planets
Chủ đề 8. Mùa hè
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8