1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – Giữa đường xiên và hình chiếu
3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác
Bài tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Luyện tập - Chủ đề 5 : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
2. Tính chất tia phân giác của một góc
3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Đề bài
So sánh các cạnh của tam giác DEF, biết:
a) Tam giác DEF cân tại A và \(\widehat E = {45^o}\)
b) Góc ngoài tại đỉnh D bằng 120o, \(\widehat F = {54^o}\)
c) Số đo các góc D, E, F của tam giác lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 4.
Lời giải chi tiết
a) ∆DEF cân tại D \( \Rightarrow \widehat F = \widehat E = 45^\circ\)
∆DEF có \(\widehat E + \widehat F + \widehat D = 180^\circ\)
Do đó \(45^\circ + 45^\circ + \widehat D = 180^\circ \)
\(\Rightarrow \widehat D = 180^\circ - 45^\circ - 45^\circ = 90^\circ\)
∆DEF có: \(\widehat E = \widehat F < \widehat D(45^\circ = 45^\circ < 90^\circ )\)
Do đó DF = DE < EF (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác).
b) \({\widehat D_{ngoai}} = \widehat E + \widehat F\)
\(\Rightarrow \widehat E = {\widehat D_{ngoai}} - \widehat F = 120^\circ - 54^\circ = 66^\circ\)
\({\widehat D_{ngoai}} + \widehat {EDF} = 180^\circ\) (hai góc kề bù)
\( \Rightarrow 120^\circ + \widehat {EDF} = 180^\circ \)
\(\Rightarrow \widehat {EDF} = 180^\circ - 120^\circ = 60^\circ\)
∆DEF có \(\widehat F < \widehat D < \widehat E\) (vì 54⁰ < 60⁰ < 66⁰)
\(\Rightarrow DE < EF < DF \) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác).
c) Ta có: \(\widehat {{D \over 2}} = \widehat {{E \over 3}} = \widehat {{F \over 4}}\),
∆DEF có\(\widehat D + \widehat E + \widehat F = 180^\circ\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\widehat {{D \over 2}} = \widehat {{E \over 3}} = \widehat {{F \over 4}} = {{\widehat D + \widehat E + \widehat F} \over {2 + 3 + 4}} = {{180^\circ } \over 9} = 20^\circ\)
Do đó \(\widehat {{D \over 2}} = 20^\circ ,\widehat {{E \over 3}} = 20^\circ ,\widehat {{F \over 4}} = 20^\circ \Rightarrow \widehat D = 40^\circ ,\widehat E = 60^\circ ,\widehat F = 80^\circ\)
∆DEF có: \(\widehat D < \widehat E < \widehat F\) (vì 40⁰ < 60⁰ < 80⁰)
=> EF < DF < DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác).
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7
Chủ đề 4: Tiếp nối truyền thống quê hương
Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng sinh vật
SBT VĂN TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chương 1: Số hữu tỉ
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7