Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3. Thoát hơi nước
Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoit
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Cân bằng nội môi
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI
1. Khái niệm
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể, là môi trường mà tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất.
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì môi trường bên trong bao gồm máu, bạch huyết và nước mô. Sự biến động của môi trường bên trong thường gắn liền với ba thành phần máu, bạch huyết, nước mô.
Cân bằng nội môi là sự duy trì sự ổn định các điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể.
2. Ý nghĩa của việc cân bằng nội môi
Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân bằng nội môi
II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI
Hình 1: Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Chú ý : Bất kì một bộ phận nào tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi hoạt động không bình thường hoặc bị bệnh → mất cân bằng nội môi
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu là lực đẩy của các phân tử dung môi từ dung dịch có nồng độ thấp đến dung dịch có nồng độ cao qua màng.
Quá trình thẩm thấu giữa hai dung dịch sẽ tiếp tục cho đến khi nồng độ của hai dung dịch bằng nhau.
Khi nồng độ của hai dung dịch cân bằng nhau thì sẽ không có sự khuyếch tán của dung môi qua màng → cân bằng áp suất thẩm thấu.
Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào lượng nước, nồng độ các chất hoà tan trong máu, đặc biệt là nồng độ .
2. Vai trò của thận
Thận tham có khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.
Hình 2: Cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu
3. Vai trò của gan
- Gan có khả năng điều hoà nồng độ của các chất hoà tan trong máu như glucôzơ…
- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn → gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định
Hình 3: Cơ chế điều hoà nồng độ glucozo trong máu
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG VIỆC CÂN BẰNG pH NỘI MÔI
1. pH nội môi
Ở người pH của máu khoảng 7,35 – 7,45 đảm bảo cho các tế bào của cơ thể hoạt động bình thường. Tuy nhiên, các hoạt động của cơ thể luôn sản sinh ra các chất , axit lactic... có thể làm thay đổi pH của máu. Những biến đổi này có thể gây ra những rối loạn hoạt động của tế bào, của cơ quan. Vì vậy cơ thể pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.
2. Hệ đệm
Trong máu có các hệ đệm để duy trì pH của máu được ổn định do chúng có thể lấy đi hoặc khi các ion này xuất hiện trong máu
Hệ đệm bao gồm một acid yếu, ít phân ly và muối kiềm của nó.
Trong máu có ba hệ đệm quan trọng là:
3. Cơ chế cân bằng pH nội môi
Nếu trong các sản phẩm của quá trình trao đổi chất chuyển vào máu chứa nhiều axit thì các hệ đệm sẽ phản ứng với các →giảm trong nội môi.
Nếu trong các sản phẩm của quá trình trao đổi chất chuyển vào máu chứa nhiều bazo thì các hệ đệm sẽ phản ứng với các →giảm trong nội môi.
Ngoài hệ đệm, phổi và thận cùng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môi
Phổi tham gia điều hoà pH máu bằng cách thải vì khi tăng lên thì sẽ làm tăng H+ trong máu. Thận tham gia điều hoà pH nhờ thải , tái hấp thụ ; thải
Sơ đồ tư duy Cân bằng nội môi:
CHƯƠNG III: NHÓM CACBON
Chủ đề 2. Công nghệ giống vật nuôi
Chương 4: Hydrocarbon
Unit 4: Global Warming
Chương 4: Hydrocarbon
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11