Cho hai biến cố A và B với \(P(A) = 0,3 ; P(B) = 0,4 ;\)\( P(AB) = 0,2\). Hỏi hai biến cố A và B có
LG a
LG a
Xung khắc hay không ?
Phương pháp giải:
Hai biến cố A, B xung khắc nếu \(A \cap B = \emptyset \) hay \(P\left( {AB} \right) = 0\)
Lời giải chi tiết:
Vì \(P(AB) = 0,2 ≠ 0\) nên hai biến cố A và B không xung khắc.
LG b
LG b
Độc lập với nhau hay không ?
Phương pháp giải:
Hai biến cố A, B độc lập nếu \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right)\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(P(A)P(B) = 0,3.0,4=0,12\).
Vì \(P(AB) = 0,2 ≠ 0,12 = P(A)P(B)\) nên hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
Chương 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
Phần một. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
Chủ đề 5: Đạo đức kinh doanh
Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Lớp 11