Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất như sau :
LG a
Tính \(P(2 < X < 7)\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\eqalign{
& P\left( {2 < X < 7} \right) \cr&= P\left( {X = 3} \right) + P\left( {X = 4} \right) \cr&+ P\left( {X = 5} \right) + P\left( {X = 6} \right) \cr
& = 0,14 + 0,18 + 0,25 + 0,15 = 0,72 \cr} \)
LG b
Tính \(P(X > 5)\)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& P\left( {X > 5} \right) \cr&= P\left( {X = 6} \right) + P\left( {X = 7} \right) \cr&+ P\left( {X = 8} \right) + P\left( {X = 9} \right) \cr
& = 0,15 + 0,07 + 0,04 + 0,01 = 0,27 \cr} \)
Chủ đề 2. Cảm ứng ở sinh vật
Chuyên đề 11.2: Một số vấn đề về du lịch thế giới
Chủ đề 6: Hợp chất carbonyl - Carboxylic acid
SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Hello!
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Lớp 11