Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy A là điểm chính giữa của cung BC. D là điểm di động trên cung AC, AD cắt BC tại E. Xác định vị trí điểm D để \(2AD + AE\) nhỏ nhất.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng:
+Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
+Số đo góc nội tiếp bằng nửa cung bị chắn
+ Tam giác đồng dạng
+ Định lý Py-ta go
+BĐT Cô-si cho 2 số dương
Lời giải chi tiết
Ta có :
\(\widehat {AEC} = \dfrac{{sd\overparen{AB} - sd\overparen{CD}} }{ 2} \)\(\,= \dfrac{{sd\overparen{AC} - sd\overparen{CD}}}{ 2} = \dfrac{{sd\overparen{AD}} }{ 2}\) ( vì \(\overparen{AB} = \overparen{AC}\) )
Lại có \(\widehat {ACD} = \dfrac{{sd\overparen{AD}}}{2} \Rightarrow \widehat {AEC} = \widehat {ACD}\)
\( \Rightarrow ∆ACD\) và \(∆AEC\) đồng dạng (g.g)
\( \Rightarrow \dfrac{{AD} }{ {AC}} =\dfrac {{AC} }{{AE}} \Rightarrow A{C^2} = AD.AE\)
\(∆ABC\) vuông cân ( chắn nửa đường tròn) có \(BC = 2R.\)
Đặt \(AB = AC = x.\)
Theo định lí Py-ta-go:
\(\eqalign{
& {x^2} + {x^2} = {\left( {2R} \right)^2} \Rightarrow 2{x^2} = 4{R^2} \cr
& \Rightarrow {x^2} = 2{R^2} \Rightarrow x = R\sqrt 2 \cr} \)
Vậy \(AB = AC = R\sqrt 2 \)
\( \Rightarrow {\left( {R\sqrt 2 } \right)^2} = AD.AE \)
\(\Rightarrow AD.AE = 2{R^2}.\)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dương, ta có :
\(2AD + AE \ge 2\sqrt {2AD.AE} \)
\(2AD + AE \ge 4R\)
Dấu “ = ” xảy ra \( \Leftrightarrow 2AD = AE = 2R\)
Do đó khi D thuộc cung AC sao cho \(AD = R \) thì \(2AD + AE\) nhỏ nhất.
ĐỊA LÍ KINH TẾ
CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Đề thi vào 10 môn Văn Cà Mau
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ