Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 1
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 2
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 3
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 4
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 5
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 6
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 7
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 8
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 9
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 10
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 11
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 13
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 14
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 15
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Tây Hồ
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hai Bà Trưng
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bắc Từ Liêm
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Đan Phượng
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Ba Đình
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàn Kiếm
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Sở GD & ĐT Bến Tre
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Trường THCS Châu Văn Biếc
Đề bài
Cho biết hàm ý trong các câu sau:
1.
Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
(Truyện Kiểu - Nguyễn Du)
2.
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều.
(Truyện Kiểu - Nguyễn Du)
Lời giải chi tiết
Cho biết hàm ý trong các câu: … |
Phương pháp:
Đọc kĩ các câu, dựa vào ngữ cảnh để hiểu nghĩa hàm ý
Lời giải chi tiết:
1.
- Kẻ cắp bà già gặp nhau: “Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đoạn, mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.
- Hàm ý của câu thơ có thành ngữ: Kẻ cắp bà già gặp nhau. Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó, dự báo cuộc gặp gỡ giữa Hoạn Thư và Thúy Kiều sẽ căng thẳng.
2.
- Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều: Câu thơ đưa ra một so sánh tương quan giữa “cay nghiệt” và “oan trái”.
- Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều “đe dọa” Hoạn Thư sẽ phải lãnh hậu quả “tương đương” với những “oan trái” mà Hoạn Thư đã gây ra cho người khác.
Nguồn: Sưu tầm
Đề thi vào 10 môn Văn Quảng Trị
Tải 30 đề ôn tập học kì 2 Toán 9
HỌC KÌ 1
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 1
Đề thi học kì 1