Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 1
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 2
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 3
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 4
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 5
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 6
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 7
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 8
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 9
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 10
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 11
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 13
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 14
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 15
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Tây Hồ
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hai Bà Trưng
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bắc Từ Liêm
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Đan Phượng
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Ba Đình
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàn Kiếm
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Sở GD & ĐT Bến Tre
Đề thi kì 2 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Trường THCS Châu Văn Biếc
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn và khoanh tròn câu đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,5 đỉểm.
Câu 1: Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là:
A. Phạm Ngọc Hoan
B. Phạm Bá Ngoãn
C. Phan Thanh Viễn
D. Phạm Trí Viễn
Câu 2: Nhà thơ Thanh Hải viết:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
(Mùa xuân nho nhỏ)
Hai câu thơ trên có sự chuyển đổi cảm giác từ:
A. Thính giác đến thị giác.
B. Thị giác đến xúc giác.
C. Thính giác, thị giác đến xúc giác.
D. Ba câu trên đều sai.
Câu 3: Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa gì?
A. Đây là mùa xuân bình thường trong cuộc đời của tác giả.
B. Đây là mùa xuân của một vùng đất nhỏ của đất nước.
C. Đây là ước nguyện của tác giả muốn đóng góp một phần nhỏ của mình là cho đất nước ngày càng giàu đẹp.
D. Đây là một trong bốn mùa đẹp nhất của tác giả.
Câu 4: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?
A. Hình ảnh cành hoa.
B. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.
C. Hình ảnh con chim.
D. Hình ảnh nốt nhạc trầm.
Câu 5: Cảm nhận của em về lời thơ:
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
A. Hình ảnh so sánh.
B. Gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hi vọng.
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai.
Câu 6: Y Phương là nhà thơ thuộc dân tộc nào?
A. Thái B. Nùng
C. Tày D. Dao
Câu 7: Dòng nào sau đây đúng với tác giả Y Phương?
A. Là tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.
B. Là nhà thơ nguyện cống hiến hết sức mình cho cuộc đời.
C. Là nhà thơ thể hiện tâm hồn chân chất, mạnh mẽ, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.
D. Là nhà thơ có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ miền Nam thời chống Mĩ.
Câu 8: Ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Nói với con là gì?
A. Giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi.
B. Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống quê hương.
C. Tiếp thêm sức manh về ý chí vươn lên trong cuộc sống của con người.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 9: Ý nào sau đây đúng về giá trị nội dung của bài thơ Nói với con của Y Phương?
A. Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.
B. Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình
C. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 10: Với bài thơ Sang thu, em thấy đóng góp mới của Hữu Thỉnh là gì?
A. Viết về thời điểm chớm thu và gắn thời tiết với đời người.
B. Viết về mùa thu chín.
C. Viết về mùa thu lộng lẫy, sinh động, rực rỡ.
D. Ý A và B đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Phân tích những điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương).
Lời giải chi tiết
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
B | C | C | B | C |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
C | C | D | D | A |
II. Phần tự luận: (5 điểm)
Phân tích những điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương). |
Phương pháp:
Nhớ lại nội dung bài thơ và phân tích đặc sắc nghệ thuật
Lời giải chi tiết:
- Những điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác:
+ Thể thơ tự do: Thể hiện mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ, niềm xúc động, đau xót khi đến viếng lăng Bác.
+ Nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm xúc trữ tình. Giọng điệu thơ phù hợp với sự tuôn chảy tự nhiên của cảm xúc. Giọng điệu vừa tha thiết, vừa trang nghiêm, xen lẫn đau xót, tự hào.
+ Hình ảnh ẩn dụ: Trời xanh, vầng trăng, mặt trời ⟶ thể hiện sự tôn kính với Bác.
+ Điệp ngữ: “Muốn làm” được lặp đi nhiều lần như một niềm chung thủy sắt son, một ước nguyện rất chân thành của nhà thơ trước khi đi vào giấc ngủ nghìn thu của Người.
Nguồn: Sưu tầm
Unit 6: Viet Nam: then and now
Đề thi vào 10 môn Toán Hậu Giang
Unit 9: Natural Disasters - Thiên tai
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
Bài 22