1. Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
2. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
3. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?
4. Em hãy phân tích thái độ của ếch trước và sau khi nghe rùa nói về biển Đông trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử
1. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về văn bản Con mối và con kiến
2. Em hãy giới thiệu tóm tắt bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến.
3. Hãy phân tích lời nói của mối trong bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến
4. Hãy phân tích nhân vật kiến trong bài thơ ngụ ngôn Con mối và con kiến
1. Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5 – 7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
2. Hãy viết một đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”
3. Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
4. Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn
5. Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng có lúc lại khẳng định: Học thầy không tày học bạn. Hai câu tục ngữ đó có chỗ nào mâu thuẫn nhau? Ở mỗi câu tục ngữ có điểm nào đúng, điểm nào chưa đúng?
6. Phân tích câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm
7. Phân tích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
8. Phân tích câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
1. Hãy kể lại chuyện Con hổ có nghĩa theo phương pháp sáng tạo
2. Truyện Con hổ có nghĩa là một truyện hay mang tính giáo huấn sâu sắc. Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện
3. Viết một đoạn văn ngắn nói về bài học qua câu chuyện Con hổ có nghĩa
4. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Con hổ có nghĩa
5. Câu chuyện về Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh
Dàn ý
1. Mở đoạn
- Đóng vai người thợ mộc và giới thiệu câu chuyện: “Tôi làm nghề thợ mộc đã lâu, nay quyết chí bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về làm cái nghề đẽo cày mà bán”
2. Thân đoạn: Kể lại các sự kiện chính của câu chuyện
- Sự kiện 1: Ý kiến của người thứ nhất: “Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày”
- Sự kiện 2: Ý kiến của người thứ hai: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”
- Sự kiện 3: Ý kiến của người thứ ba: “Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tinh bằng voi cả. Nếu đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn”
3. Kết đoạn
- Kết thúc câu chuyện và rút ra bài học của anh thợ mộc
Bài mẫu 1
Tôi làm nghề thợ mộc đã lâu, nay quyết chí bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về làm cái nghề đẽo cày mà bán. Cửa hàng của ở tôi bên đường, hàng ngày đều có nhiều người qua lại và ghé vào coi. Có người nói tôi phải đẽo cày cho cao, cho to thì mới dễ cày tôi cũng nghe theo. Có người khác lại nói đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày. Tôi cho là phải, đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Sau có người lại nói trên ngàn người ta đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày bằng voi, phải đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba để voi cày được, bày ra bán thì chắc bán được nhiều lắm, rồi lãi vô vàn. Ấy vậy mà tôi cũng nghe theo, liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán. Thế nhưng qua bao nhiêu năm tháng, chẳng thấy ai đến mua, càng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Cuối cùng bao nhiêu gỗ hỏng phải bỏ hết và bao nhiêu vốn liếng đi đời nhà ma sạch. Tôi lúc này mới biết không có chính kiến, dễ nghe người là dại nhưng quá muộn rồi, không sao chữa được nữa. Mọi người lấy gương tôi và nói Đẽo cày giữa đường để chỉ những người hay để tải nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
Bài mẫu 2
Làm thợ mộc đã lâu, nay tôi bỏ ra ba trăm quan tiền mua gỗ về đẽo cày mà bán kiếm sống. Cửa hàng tôi hàng ngày đều có nhiều người qua lại, mỗi người đều ghé vào coi và để lại cho tôi nhiều lời khuyên. Người đầu tiên nói tôi hãy đẽo cày cho cao, cho to thì mới dễ cày. Người thứ hai nói tôi phải đẽo cày nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày. Người khác nữa lại mách nước rằng trên ngàn người ta đang phá hoang nhiều đồng ruộng và cày bằng voi, phải đẽo cày thật cao, to gấp đôi gấp đôi cho voi cày được. Ai nói gì tôi cũng nghe, mỗi lần đều cho ra một mớ cày to nhỏ lớn bé theo ý kiến của mọi người. Tôi cứ nghĩ rồi mình sẽ đổi đời nhưng qua bao nhiêu ngày tháng chẳng thấy ai đến mua cho một cái cày nào, thậm chí cũng chẳng thấy ai nói voi đi cày ruộng cả. Thành ra có bao nhiêu gỗ hỏng đều phải đem bỏ hết và tất cả vốn liếng của tôi đi đời nhà ma sạch. Cũng từ đó mà thành ngữ Đẽo cày giữa đường sinh ra để dành cho những người như tôi, những người hay để tai nghe làm theo thiên hạ đến nỗi mất cả cơ nghiệp.
Unit 5. Travel and Transportation
Unit 6: Survival
Phần Lịch sử
Tác giả - tác phẩm Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7