Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30. Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam - Địa lí 8
Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Địa lí 8
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Địa lí 8
Đề bài
Em hãy tìm trên hình 28.1 (SGK trang 103) các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Đọc bản đồ.
Lời giải chi tiết
Hình 28.11 (SGK):
- Vùng núi cao: dãy Hoàng Liên Sơn
- Các cao nguyên ba dan: Đắk Lắk, Plây Ku, Kon Tum, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh.
- Các đồng bằng trẻ: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung.
- Phạm vi thềm lục địa: mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ, thu hẹp ở miền Trung.
=> Nhận xét: địa hình núi ở nước ta có hai hướng chủ yếu là tây bắc - đông nam và vòng cung. Núi, cao nguyên phân bố chủ yếu ở phía tây của lãnh thổ, đồng bằng phân bố chủ yếu ở phía đông.