Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, quạt tròn
Ôn tập chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
Hình 75 cho ta hình ảnh của một cái đồng hồ cát với các kích thước kèm theo \((OA = OB)\). Hãy so sánh tổng thể tích của hai hình nón và thể tích hình trụ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Tính thể tích hình nón có bán kính \(R\) và chiều cao \(h\) là \(V = \dfrac{1}{3}\pi {R^2}h\)
+ Tính thể tích hình trụ có bán kính \(R\) và chiều cao \(h\) là \(V = \pi {R^2}h\)
Lời giải chi tiết
Gọi \({V_1},{V_2}\) là thể tích của hai hình nón;
\({h_1}\) là chiều cao hình nón;
\({R_1}\) là bán kính hình nón.
Từ giả thiết ta có
\({V_1} = {V_2}\) vì \(OA = OB\); diện tích đáy bằng nhau
Suy ra \({V_n} =V_1+V_2=2V_1\) và \({R_1} = R;{h_1} = OA = OB = \dfrac{h}{2};\)
Theo công thức tính thể tích hình nón : \({V_n} = 2.V_1=2 \cdot \dfrac{1}{3}\pi {R^2} \cdot {h_1}\)
Do đó \({V_n} =2 \cdot \dfrac{1}{3}\pi {R^2}\dfrac{h}{2}= \dfrac{1}{3}\pi {R^2}{h}\) (1)
Theo công thức tính thể tích hình trụ : \({V_T} = \pi {R^2}h.\) (2)
So sánh (1) và (2), ta có tổng thể tích hai hình nón bằng \( \dfrac{1}{3}\) thể tích hình trụ.
CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN
Bài 34
CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - POLIME
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 – Hóa học 9