Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
LG a
LG a
\( \displaystyle\sqrt { - 2x + 3} \)
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\( \displaystyle\sqrt {A}\) có nghĩa \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ge 0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \( \displaystyle \displaystyle\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\( \displaystyle \displaystyle - 2x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow - 2x \ge - 3 \Leftrightarrow x \le {3 \over 2}\)
LG b
LG b
\( \displaystyle\sqrt {{2 \over {{x^2}}}}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\( \displaystyle\sqrt {A}\) có nghĩa \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ge 0\)
\( \displaystyle\sqrt {{1 \over {{A}}}} \) có nghĩa \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ >0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \( \displaystyle \displaystyle\sqrt {{2 \over {{x^2}}}} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\( \displaystyle \displaystyle{2 \over {{x^2}}} \ge 0 \Leftrightarrow {x^2} \ > 0 \Leftrightarrow x \ne 0\)
LG c
LG c
\( \displaystyle\sqrt {{4 \over {x + 3}}} \)
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\( \displaystyle\sqrt {A}\) có nghĩa \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ge 0\)
\( \displaystyle {{1 \over {{A}}}}>0 \) \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ >0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \( \displaystyle \displaystyle\sqrt {{4 \over {x + 3}}} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\( \displaystyle \displaystyle{4 \over {x + 3}} \ge 0 \Leftrightarrow x + 3 > 0 \Leftrightarrow x > - 3\)
LG d
LG d
\( \displaystyle\sqrt {{{ - 5} \over {{x^2} + 6}}} \)
Phương pháp giải:
Áp dụng:
\( \displaystyle\sqrt {A}\) có nghĩa \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ge 0\)
\( \displaystyle\sqrt {{1 \over {{A}}}} \) có nghĩa \( \displaystyle \Leftrightarrow A \ >0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \( \displaystyle \displaystyle{x^2} \ge 0\) với mọi \(x\) nên \(x^2+ 6 > 0\) với mọi \(x\)
Mà \(-5<0\)
Suy ra \( \displaystyle \displaystyle{{ - 5} \over {{x^2} + 6}} < 0\) với mọi x
Vậy không có giá trị nào của \(x\) để \( \displaystyle \displaystyle\sqrt {{{ - 5} \over {{x^2} + 6}}} \) có nghĩa.
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Đề thi vào 10 môn Văn Bình Phước
B- LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Bài 32
Tải 10 đề thi học kì 2 Văn 9