Câu 1
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Hình tròn tâm ............ Hình tròn tâm ............
Bán kính ............ Bán kính ...................
Đường kính ...............
Phương pháp giải:
- Bán kính: Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn.
- Đường kính: Đường thẳng nối hai điểm ở trên đường tròn và đi qua tâm
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Vẽ đường tròn tâm I. Sau đó vẽ bán kính IM, đường kính AB của đường tròn đó.
Phương pháp giải:
- Lấy một điểm I bất kì làm tâm đường tròn. Đặt chân cố định của compa trùng với tâm và quay một vòng, từ đó em được đường tròn tâm I.
- Lấy một điểm M bất kì nằm trên đường tròn. Nối I với M.
- Qua I kẻ một đoạn thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm A và B ta được đường kính AB.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Trong hình vẽ bên có ba hình tròn, mỗi hình tròn đều có bán kính 9 cm. Chú ong bay đi lấy mật từ điểm A đến điểm C theo đường gấp khúc ABC. Vậy chú ong đã bay ............ cm.
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC.
Lời giải chi tiết:
Ta thấy độ dài đoạn thẳng AB và BC đều bằng 2 lần bán kính.
Nên AB = BC = 2 x 9 = 18 cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là
18 + 18 = 36 (cm)
Vậy chú ong đã bay 36 cm.
Chủ đề 1. Gia đình
Bài tập cuối tuần 18
Chủ đề 6. Phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000
Chủ đề A. Máy tính và em
Chủ đề 4: Em yêu làn điệu dân ca
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Cánh diều Lớp 3
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3