Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Xét hình bs. 4. Tìm đẳng thức đúng trong các bài từ 2.5 đến 2.8.
Bài 2.5
Bài 2.5
(A) \(\sin \alpha = \sin \beta \);
(B) \(\sin \alpha = \cos \beta\);
(C) \(\sin \alpha = tg\beta \);
(D) \(\sin \alpha = {\mathop{\rm cotg}\nolimits} \beta \).
Phương pháp giải:
Với hai góc \(\alpha ,\beta \) sao cho \(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Ta có: \(\sin \alpha = \cos \beta ;\) \(\sin \beta = \cos \alpha ;\)\(\tan \alpha = \cot \beta ;\) \(\tan \beta = \cot \alpha. \)
Lời giải chi tiết:
Đặt tên hình như hình dưới đây (sử dụng cho các bài 2.5 đến 2.8):
=
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
\(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Vậy \(\alpha, \beta\) là hai góc phụ nhau:
\(\sin \alpha = c{\rm{os}}\beta. \)
Vậy đáp án đúng là (B).
Bài 2.6
Bài 2.6
(A) \(\cos \alpha = \cos \beta \);
(B) \(\cos \alpha = tg\beta \);
(C) \(\cos \alpha = {\mathop{\rm cotg}\nolimits} \beta \);
(D) \(\cos \alpha = \sin \beta \)
Phương pháp giải:
Với hai góc \(\alpha ,\beta \) sao cho \(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Ta có: \(\sin \alpha = \cos \beta ;\) \(\sin \beta = \cos \alpha ;\)\(\tan \alpha = \cot \beta ;\) \(\tan \beta = \cot \alpha. \)
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác vuông ABC ta có:
\(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Vậy \(\alpha, \beta\) là hai góc phụ nhau:
\(\cos \alpha = s{\rm{in}}\beta. \)
Vậy đáp án đúng là (D).
Bài 2.7
Bài 2.7
(A) \(tg\alpha = tg\beta \);
(B) \(tg\alpha = cotg\beta \);
(C) \(tg\alpha = \sin \beta \);
(D) \(tg\alpha = \cos \beta \).
Phương pháp giải:
Với hai góc \(\alpha ,\beta \) sao cho \(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Ta có: \(\sin \alpha = \cos \beta ;\) \(\sin \beta = \cos \alpha ;\)\(\tan \alpha = \cot \beta ;\) \(\tan \beta = \cot \alpha. \)
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác ABC ta có:
\(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Vậy \(\alpha, \beta\) là hai góc phụ nhau:
\(\ tg \alpha = c{\rm{otg}}\beta. \)
Vậy đáp án đúng là (B).
Bài 2.8
Bài 2.8
(A) \(\cot g\alpha = tg\beta \);
(B) \(\cot g\alpha = cotg\beta \);
(C) \(\cot g\alpha = \cos \beta \);
(D) \(\cot g\alpha = \sin \beta \).
Phương pháp giải:
Với hai góc \(\alpha ,\beta \) sao cho \(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Ta có: \(\sin \alpha = \cos \beta ;\) \(\sin \beta = \cos \alpha ;\)\(\tan \alpha = \cot \beta ;\) \(\tan \beta = \cot \alpha. \)
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác ABC ta có:
\(\alpha + \beta = 90^\circ \)
Vậy \(\alpha, \beta\) là hai góc phụ nhau:
\(\ cotg \alpha = t{\rm{g}}\beta. \)
Vậy đáp án đúng là (A).
Đề thi vào 10 môn Toán Bình Thuận
Tải 30 đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9
Bài 28
Bài 10: Lí tưởng sống của thanh niên
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình