Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau:
\(y = x\) (1)
\(y = 0,5x\) (2)
b) Đường thẳng (d) song song với trục \(Ox\) và cắt trục tung \(Oy\) tại điểm C có tung độ bằng 2, theo thứ tự cắt các đường thẳng (1) và (2) tại D và E.
Tìm tọa độ của các điểm D, E . Tính chu vi và diện tích của tam giác ODE.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Cách vẽ đồ thị hàm số \(y = ax + b\) \((a \ne 0)\)
Nếu \(b \ne 0\) thì đồ thị \(y = ax + b\) là đường thẳng đi qua các điểm \(A(0;b)\); \(B( - \dfrac{b}{a};0)\).
+) Chu vi tam giác bằng tổng ba cạnh
+) Diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng.
Lời giải chi tiết
a) * Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\)
Cho \(x = 0\) thì \(y = 0\). Ta có : \(O(0;0)\)
Cho \(x = 1\) thì \(y = 1\). Ta có: \(A_1(1;1)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua O và \(A_1.\)
* Vẽ đồ thị hàm số \(y = 0,5x\)
Cho \(x = 0\) thì \(y = 0.\) Ta có : \(O(0;0)\)
Cho \(x = 1\) thì \(y = 0,5.\) Ta có : \(A_2(1;0,5)\)
Đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) là đường thẳng đi qua \(O\) và \(A_2\) .
b) Qua điểm \(C\) trên trục tung có tung độ bằng \(2,\) kẻ đường thẳng song song với \(Ox\) cắt đồ thị hàm số \(y = x\) tại \(D\) , cắt đồ thị hàm số \(y = 0,5x\) tại \(E.\)
Điểm D có tung độ bằng \(2.\)
Thay giá trị \(y = 2\) vào hàm số \(y = x\) ta được \(x = 2\)
Vậy điểm \(D(2;2)\)
Điểm E có tung độ bằng \(2.\)
Thay giá trị \(y = 2\) vào hàm số \(y = 0,5x\) ta được \(x = 4.\)
Vậy điểm \(E(4;2)\)
Gọi \(D’\) và \(E’ \) lần lượt là hình chiều của \(D\) và \(E\) trên \(Ox.\)
Ta có: \(OD’ = 2, OE’ = 4.\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông \(ODD’,\) ta có:
\(O{D^2} = OD{'^2} + {\rm{DD}}{'^2} = {2^2} + {2^2} = 8\)
Suy ra: \(OD = \sqrt 8 = 2\sqrt 2 \)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông \(OEE’,\) ta có:
\(O{E^2} = OE{'^2}{\rm{ + EE}}{{\rm{'}}^2} = {4^2} + {2^2} = 20\)
Suy ra: \(OE = \sqrt {20} = 2\sqrt 5 \)
Lại có: \(DE = CE - CD = 4 - 2 = 2\)
Chu vi tam giác \(ODE\) bằng:
\(\eqalign{
& OD + DE + EO \cr
& = 2\sqrt 2 + 2 + 2\sqrt 5 \cr
& = 2\left( {\sqrt 2 + 1 + \sqrt 5 } \right) \cr} \)
Diện tích tam giác \(ODE\) bằng: \(\dfrac{1}{2}DE.OC = \dfrac{1}{2}.2.2 = 2\) (đơn vị diện tích).
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
QUYỂN 4. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Đề thi vào 10 môn Toán Bạc Liêu