Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Số nào có căn bậc hai là:
LG a
LG a
\(\sqrt 5 \);
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).
Lời giải chi tiết:
Số 5 có căn bậc hai là \(\sqrt 5 \) (vì \((\sqrt 5 )^2=5)\)
LG b
LG b
1,5 ;
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).
Lời giải chi tiết:
Số 2,25 có căn bậc hai là 1,5 (vì \(1, 5 ^2=2,25)\)
LG c
LG c
\( - 0,1\) ;
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).
Lời giải chi tiết:
Số 0,01 có căn bậc hai là \( - 0,1\) (vì \((-0,1)^2=0,01)\)
LG d
LG d
\( - \sqrt 9 \)?
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho \({x^2} = a\).
Lời giải chi tiết:
Số 9 có căn bậc hai là \( - \sqrt 9 \) (vì \((-\sqrt 9 )^2=9)\)
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 8 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Văn Lai Châu
Đề thi vào 10 môn Văn Bạc Liêu
Bài 8:Năng động, sáng tạo