Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Trong các từ in đậm ở những câu dưới đây, từ nào được dùng với nghĩa của thuật ngữ? Vì sao?
a1) Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển
a2) Nước là hợp chất của các nguyên tố hidro và oxi, có công thức là H2O
b1) Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn
b2) Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Phương pháp giải:
Xem lại khái niệm thuật ngữ, dựa vào nghĩa để xác định
Lời giải chi tiết:
Từ được dùng với nghĩa thuật ngữ là: a2, b2 vì nó biểu thị một khái niệm khoa học (thuộc lĩnh vực hóa học), còn câu a1, b1 chỉ biểu thị một khái niệm thông thường
Câu 2
Câu 2 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Bài tập 1, SGK) Xếp các thuật ngữ ở cột A vào lĩnh vực khoa học phù hợp ở cột B:
Phương pháp giải:
Xem xét cụ thể nghĩa của các thuật ngữ và đối chiếu với các lĩnh vực khoa học
Lời giải chi tiết:
1-c; 2-a; 3-e; 4-b; 5-d
Câu 3
Câu 3 (trang 46, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Bài tập 2, SGK) Tìm và xếp các thuật ngữ trong những câu dưới đây vào lĩnh vực khoa học phù hợp: toán học, vật lí học, hóa học, sinh học, ngôn ngữ học.
a) Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit gồm hai loại chính: oxit axit và oxit bazơ
b) Trùng roi là một cơ thể đơn bào có thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể dị dưỡng như động vật
c) Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù
d) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song?
Phương pháp giải:
Xem xét nghĩa của các từ trong những câu đã cho để xác định các từ là thuật ngữ, sau đó đối chiếu các thuật ngữ tìm được với các lĩnh vực khoa học
Lời giải chi tiết:
a. Các thuật ngữ: oxit, hợp chất, nguyên tố, oxi, oxit axit, oxit bazơ thuộc lĩnh vực hóa học
b. Các thuật ngữ: trùng roi, đơn bào, thực vật, động vật thuộc lĩnh vực sinh học
c. Các thuật ngữ: tam giác nhọn, tam giác tù thuộc lĩnh vực toán học
d. Các thuật ngữ: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song thuộc lĩnh vực vật lí
Câu 4
Câu 4 (trang 46, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn dưới đây. Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó đối với việc miêu tả sự vật.
Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa là một loại phương tiện giao thông vô vùng hữu hiệu, gắn bó mật thiết với cư dân vùng sông nước, lại vừa ẩn chứa bên trong những giá trị văn hóa vô cùng độc đáo. Mai đây, ở vùng châu thổ này, phương tiện khoa học kĩ thuật có phát triển đến mấy đi nữa, đời sống người dân có khấm khá hơn, nhưng chắc rằng vai trò của “người bạn đường” này là không thể thay thế được.
(Ghe xuồng Nam Bộ)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn văn và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn, đồng thời chỉ ra tác dụng
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản là nhân hóa. Ghe xuồng được tác giả gọi là “người bạn đồng hành” giúp người đọc có cảm giác gần gũi, thân thuộc hơn
Phần Địa lí
Unit 7: Transportation
Chương I. Số hữu tỉ
Presentation Skills
Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7