Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 44, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Chủ đề của văn bản là gì?
A. Phương tiện giao thông
B. Luật giao thông
C. Văn hóa giao thông
D. Tai nạn giao thông
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 2
Câu 2 (trang 44, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 2, SGK) Tác giả đã triển khai thông tin theo cách nào? Nêu tác dụng của cách thức triểu khai ấy
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Văn bản sử dụng cách triển khai ý tưởng và thông tin: phân loại theo nhóm đối tượng, giúp người đọc hình dung số lượng thông tin được đề cập đến trong văn bản và thứ tự của các thông tin đó.
Câu 3
Câu 3 (trang 44, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 3, SGK) Có những phương tiện vận chuyển nào được các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thế kỉ X – XVIII sử dụng? Các phương tiện đó có đặc điểm gì? Vì sao chúng được sử dụng?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Những phương tiện vận chuyển được các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thế kỉ X-XVIII sử dụng;
- Ở miền núi phía Bắc:
+ Người Kháng, La Ha, Mảng, Thái, Cống,… sử dụng thuyền, bè, mảng
+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu
+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… dùng ngựa
- Ở Tây Nguyên: Người dân chủ yếu dùng voi, ngựa, thuyền độc mộc
Các phương tiện này phù hợp với địa bàn sinh sống và những hoạt động chính của người dân địa phương
Câu 14
Câu 4 (trang 44, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Người Kháng thường sinh sống ở các địa phương ven sông Đà, nên họ tương đối giỏi trong chế tạo và sử dụng thuyền độc mộc đuôi én. Thuyền của họ làm ra không chỉ để vận chuyển, đi lại, mà còn để bán cho các tộc người láng giềng khác. Thành ngữ Thái có câu: “Thuyền tốt không bằng thuyền của người Kháng; dao tốt không bằng dao của người Lào”.
[…] Người Sán Dìu còn khá phổ biến trong việc dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển phân bón ra ruộng nương, chở lúa, hoa màu, củi về nhà. Xe quệt của họ đóng bằng gỗ, tre, đầu mắc dây cho trâu kéo được nâng cao hơn bởi độ dày của hai càng quệt. Loại xe quệt này có thể dùng để vận chuyển hàng hóa ở cả đường mòn, bờ ruộng, trên đồi và cả dưới hẻm nhỏ,… Đây là loại phương tiện xuất hiện khá sớm và khá phổ biến đối với người Sán Dìu.
Người Mông (Hmông), Hà Nhì, Dao,… thường cưỡi ngựa và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đây vừa là sở thích, vừa là cung cách vận chuyển, lưu thông, di chuyển ưu việt nhất ở vùng núi hiểm trở. Đáng chú ý nhất là người Mông ở cao nguyên núi đá Hà Giang, vùng cao thuộc dãy Phan Xi Păng, huyện Mường Khương (Lào Cai),… dùng ngựa thồ như một cách vận chuyển và di chuyển duy nhất phổ biến ở khắp các bản làng/
a) Đoạn trích trên nói về các phương tiện vận chuyển của những dân tộc nào? Họ sống ở vùng nào ở nước ta?
b) Chức năng chung của các phương tiện được đề cập đến trong đoạn trích là gì?
c) Các phương tiện đó có phù hợp với người dân địa phương không? Vì sao?
d) Hãy vẽ một sơ đồ tư duy để tóm tắt nội dung của đoạn trích trên
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích
Lời giải chi tiết:
a. Đoạn trích trên nói về các phương tiện vận chuyển của các dân tộc: Kháng, Sán Dìu, Mông, Hà Nhì, Dao,… Họ sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc nước ta.
b. Chức năng chung của các phương tiện được đề cập đến trong đoạn trích là để vận chuyển, đi lại
c. Các phương tiện đó phù hợp với người dân địa phương vì mỗi địa phương có những địa hình và con người có thói quen đi lại, làm ăn khác nhau. Các phương tiện đó cũng đã được sử dụng ở những địa phương này từ lâu và tỏ ra phù hợp với những nơi này.
d.
Câu 5
Câu 5 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 4, SGK) Nêu tác dụng của việc trích dẫn và đưa tên các tài liệu tham khảo vào văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Việc đưa các tài liệu tham khảo vào văn bản, trích dẫn các tài liệu đó cho thấy bài viết là kết quả của sự nghiên cứu công phu, khoa học.
Câu 6
Câu 6 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Tìm và ghi lại những thông tin cơ bản về một loại phương tiện giao thông được sử dụng phổ biến ở nơi có một số dân tộc thiểu số sinh sống mà em biết.
Phương pháp giải:
Vận dụng sự hiểu biết của em, đồng thời tham khảo qua sách báo, internet
Lời giải chi tiết:
Người Tày thường sử dụng gánh, ngựa thồ, trâu bò kéo. Hiện nay ngoài các phương tiện trên còn có xe đạp, xe máy, công nông. Đối với người Khơ Me, do sinh sống ở miền tây Nam Bộ, vùng của kênh rạch và sông nước, phương tiện vận chuyển cổ truyền chủ yếu của họ là các loại thuyền (ghe). Ghe của người Khơ Me gồm nhiều loại: xuồng ba lá, ghe tam bản, ghe tác rán, ghe đuôi tôm,… đặc biệt là ghe ngo dùng để đua trong các dịp hội hè.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7
Chương 1: Số hữu tỉ
Skills Practice C
Unit 5. Travel and Transportation
Bài 10
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7