Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện ngụ ngôn
C. Thơ trữ tình
D. Ca dao
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm thể loại
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 2
Câu 2 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?
A. Cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm
B. Muốn nghỉ ngơi để ăn uống cho thỏa thích
C. Không thích làm, chỉ thích chơi
D. Muốn anh Bụng chung tay cùng làm
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
Câu 3
Câu 3 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Cách phản ứng của các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân như thế nào?
A. Tất cả đều từ bỏ công việc
B. Tất cả đều thích làm công việc
C. Tay, Chân thì làm, Răng, Miệng thì không làm
D. Răng, Miệng chỉ từ bỏ công việc vài hôm
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 4
Câu 4 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Các thành viên cơ thể từ bỏ công việc đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Bụng phải chết vì đói khát
B. Các thành viên cơ thể đều rã rợi, mệt mỏi
C. Các thành viên cơ thể đều mừng vui
D. Tay, Răng, Miệng, Chân được nghỉ ngơi
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 5
Câu 5 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Kết cục, các thành viên Răng, Miệng, Tay, Chân đã nhận ra điều gì ở Bụng?
A. Bụng thích ăn và ngủ
B. Bụng lười biếng, chỉ thích ăn
C. Các thành viên cơ thể đều mừng vui
D. Tay, Răng, Miệng, Chân được nghỉ ngơi
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
Câu 6
Câu 6 (trang 11, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân mượn các thành viên cơ thể để nói về chuyện của ai?
A. Tự nhiên
B. Sự vật
C. Con người
D. Con vật
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án C
Câu 7
Câu 7 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Bài học rút ra từ truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân là gì?
A. Mỗi người đều có quyền riêng tư, cần phải được tôn trọng, tránh đố kị lẫn nhau
B. Sống trong tập thể phải biết chung sức đoàn kết, tránh đố kị lẫn nhau dẫn đến chia sẻ
C. Mỗi người phải sống tự lập, không nên dựa dẫm vào người khác, tránh đố kị lẫn nhau
D. Sống trong tập thể phải tôn trọng, không nên trêu ghẹo, đùa giỡn gây mất lòng nhau
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 8
Câu 8 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 4, SGK) Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
Phương pháp giải:
Nhớ lại nội dung của hai văn bản
Lời giải chi tiết:
Truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam) và truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp đều mượn các nhân vật là bộ phận trên cơ thể người để truyền tải thông điệp, bài học về tinh thần đoàn kết: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
Tuy nhiên, trong khi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam) được viết dưới dạng văn xuôi thì Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân được viết dưới dạng thơ song thất lục bát.
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7