Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Ý nào sau đây phản ánh đúng nghĩa của câu tục ngữ Nhất thì, nhì thục?
A. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì phải ưu tiên thứ nhất là cần cù, thứ nhì là chịu khó chăm sóc cho đất tơi xốp, màu mỡ
B. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho đất tơi xốp, màu mỡ
C. Người nông dân luôn mong đợi thời gian thu hoạch và mùa vụ được năng suất cao để trang trải cho cuộc sống
D. Tất cả các phương án trên
Phương pháp giải:
Đọc câu tục ngữ và xác định nghĩa
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 2
Câu 2 (trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Câu tục ngữ Tôm đi chạng vạng cá đi rạng đông truyền đạt kinh nghiệm gì?
A. Kinh nghiệm về hiện tượng thiên nhiên, thời tiết tối, sáng
B. Kinh nghiệm trồng trọt: để đạt năng suất cao thì ưu tiên hàng đầu là đúng thời vụ, sau đó cần cày bừa kĩ để làm cho đất tơi, xốp, màu mỡ
C. Người nông dân luôn mong đợi thời gian thu hoạch và mùa vụ được năng suất cap để trang trải cho cuộc sống
D. Tất cả các phương án trên
Phương pháp giải:
Đọc câu tục ngữ và xác định nghĩa
Lời giải chi tiết:
Đáp án C
Câu 3
Câu 3 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm răng dạy điều gì?
A. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp
B. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng vẫn lạc quan yêu đời, không cần phải bận tâm, lo nghĩ nhiều
C. Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn, vất vả nhưng cuối cùng phải tắm rửa cho cơ thể thơm tho mỗi ngày
D. Tất cả các phương án trên
Phương pháp giải:
Đọc câu tục ngữ và xác định nghĩa
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 4
Câu 4 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Ý nào dưới đây không phải nghĩa của câu tục ngữ Chết trong hơn sống đục?
A. Chết vì lí tưởng cao đẹp, chết vì lí tưởng vĩ đại
B. Không chịu sống một cách nhục nhã, hèn hạ
C. Lối sống cao đẹp, vĩ đại của con người
D. Muốn chết ở nơi cao sang, không chịu cuộc sống nghèo hèn
Phương pháp giải:
Đọc câu tục ngữ và xác định nghĩa
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
Câu 5
Câu 5 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Biện pháp tu từ nào dưới đây được sử dụng trong câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Chơi chữ
D. Nhân hóa
Phương pháp giải:
Đọc câu tục ngữ và xác định biện pháp tu từ
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 6
Câu 6 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Đức tính nào được phản ánh trong câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim?
A. Siêng năng
B. Trung thực
C. Dũng cảm
D. Khiêm nhường
Phương pháp giải:
Đọc câu tục ngữ và xác định nghĩa
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 7
Câu 7 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 4, SGK) Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản SGK.
Lời giải chi tiết:
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của người xưa đối với việc quan sát các hiện tượng thời tiết để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Những câu tục ngữ ấy là bài học thiết thực, là trí tuệ của nhân dân lao động, giúp cha ông ta ngày xưa cũng như chúng ta ngày nay dự đoán được thời tiết để tránh thiệt hại và nâng cao năng suất lao động
- Tục ngữ về con người, xã hội luôn chú ý tôn vinh, đề cao giá trị con người và đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất, lối sống mà con người cần phải có
Câu 8
Câu 8 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 5, SGK) Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Phương pháp giải:
Liên hệ bản thân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của người xưa đối với việc quan sát các hiện tượng thời tiết để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Những câu tục ngữ ấy là bài học thiết thực, là trí tuệ của nhân dân lao động, giúp cha ông ta ngày xưa cũng như chúng ta ngày nay dự đoán được thời tiết để tránh thiệt hại và nâng cao năng suất lao động
- Tục ngữ về con người, xã hội luôn chú ý tôn vinh, đề cao giá trị con người và đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất, lối sống mà con người cần phải có
Chủ đề 1: Rèn luyện thói quen
Unit 6: A Visit to a School
Đề kiểm tra giữa học kì 2
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Unit 3: The past
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7