Bài tập đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng trang 3 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đẽo cày giữa đường trang 7 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) trang 9 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân trang 11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 13 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Những cánh buồm trang 15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mây và sóng trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Mẹ và quả trang 20 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 22 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 23 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trang 24 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Đức tính giản dị của Bác Hồ trang 25 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tượng đài vĩ đại nhất trang 28 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 29 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Cây tre Việt Nam trang 30 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Người ngồi đợi trước hiên nhà trang 33 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Trưa tha hương trang 36 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 37 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 38 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ trang 39 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Tổng kiểm soát phương tiện giao thông trang 43 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập đọc hiểu: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trang 44 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 45 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Bài tập viết trang 46 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 trang 50 sách bài tập Ngữ văn 7 - Cánh diều
Câu 1
Câu 1 (trang 28, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Những đặc điểm nào trong văn bản Tượng đài vĩ đại nhất cho thấy đó là văn bản nghị luận xã hội?
Phương pháp giải:
Nắm được đặc điểm của văn nghị luận và xem xét đề tài trong văn bản bàn về vấn đề văn học hay cuộc sống, xã hội
Câu 2
Câu 2 (trang 28, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 2, SGK) Mục đích của văn bản này là gì? Hãy chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thể được tác giả nêu trong văn bản để làm sáng tỏ mục đích đó
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải chi tiết:
Mục đích của văn bản Tượng đài vĩ đại nhất nhằm nêu lên và thuyết phục người đọc về vấn đề: Để có cuộc sống hoà bình hôm nay, biết bao lớp người đi trước đã ngã xuống vì Tổ quốc.
Để làm sáng tỏ vấn đề ấy, người viết đã nêu lên các lí lẽ và bằng chứng cụ thể, có sức thuyết phục. Chẳng hạn, về lí lẽ: “Trên dải đất hình chữ S này, mỗi ngọn núi, mỗi dòng sông, mỗi tấc đất đều thành sự tích, đều in hình bóng những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc…”; về bằng chứng: “Biết bao nhà yêu nước cách mạng ra pháp trường, biết đầu rơi, máu chảy vẫn lạc quan, tin vào ngày mai chiến thắng. Hàng ngàn, hàng vạn chiến sĩ cách mạng bị địch bắt bớ tù đày, tra tấn bằng đủ thứ cực hình, vẫn một dạ trung kiên.”.
Câu 3
Câu 3 (trang 28, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
(Câu hỏi 3, SGK) Em hiểu “tượng đài vĩ đại nhất” mà tác giả muốn nói tới là gì? Vì sao đó lại là “tượng đài vĩ đại nhất”?
Phương pháp giải:
Đọc kỹ văn bản, chú ý phần cuối
Lời giải chi tiết:
“Tượng đài vĩ đại nhất” mà tác giả muốn nói tới là hình hài Tổ quốc nguyên vẹn, tròn đầy mà ở đó nhân dân được sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
Đó là “tượng đài vĩ đại nhất” bởi những anh hùng, những người con ưu tú đất Việt đã hi sinh xương máu để gìn giữ nền độc lập nước nhà, bảo vệ mẹ hiền đất nước, đặt nền móng cho sự phát triển sau này. Vì thế, ra sức học tập và kiến thiết nước nhà chính là một cách để bày tỏ lòng biết ơn, tôn vinh đối với các vị anh hùng đã hi sinh anh dũng bảo vệ Tổ quốc.
Câu 4
Câu 4 (trang 28, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Đọc đoạn trích trong SBT và thực hiện các yêu cầu:
a) Nội dung chính của đoạn trích là gì? Câu văn nào nêu được ý chính của nội dung đó?
b) Nội dung đoạn trích trên liên quan đến đề tài và chủ đề của văn bản như thế nào?
c) Em hiểu câu: “Ngay cả dáng núi Vọng Phu suốt dọc chiều dài đất Việt cũng luôn quay về hướng đông, nơi có Mặt Trời lên mỗi sáng, bình minh…” muốn nói gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích
Lời giải chi tiết:
a) Nội dung chính của đoạn trích là nêu lên cách hi sinh của người Việt cũng rất đáng tự hào và có ý nghĩa.
Câu văn nêu được ý chính của nội dung đó là: “Cách hi sinh vì nghĩa lớn của người , đất Việt cũng thật đáng tự hào, luôn ngẩng cao đầu, hướng về phía trước.”.
b) Nội dung đoạn trích liên quan đến đề tài và chủ đề của văn bản ở chỗ, người viết tập trung nêu lên cách hi sinh của người Việt rất đáng tự hào, rất đẹp, rất dũng cảm, hiên ngang,... Điều đó làm rõ cho đề tài và chủ đề của cả văn bản: Để có cuộc sống hoà bình hôm nay, biết bao lớp người đi trước đã anh dũng ngã xuống vì Tổ quốc.
c) Em hiểu câu này nghĩa là luôn kiên trung hướng về tương lai, hướng về ánh sáng bình minh, luôn hi vọng vào ngày mai tươi sáng
Câu 5
Câu 5 (trang 29, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Nội dung văn bản Tượng đài vĩ đại nhất có liên quan gì đến bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)?
Phương pháp giải:
Đọc và so sánh 2 văn bản
Lời giải chi tiết:
Nội dung văn bản Tượng đài vĩ đại nhất tập trung, trung biểu dương những tấm gương yêu nước, tinh thần dũng cảm, kiên cường của biết bao thế hệ người Việt Nam. Rất nhiều người đã hi sinh để có được đất nước thống nhất, dân tộc độc lập như ngày hôm nay. Nội dung ây thực chất làm sáng rõ hơn cho vấn đề Bác Hồ đã nêu lên trong bài Tinh thân yêu nước của nhân dân ta.
Câu 6
Câu 6 (trang 29, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Văn bản Tượng đài vĩ đại nhất được viết vào thời điểm nào? Thời điểm ấy có ý nghĩa gì? Nội dung văn bản mang lại cho em những hiểu biết và tình cảm gì mới?
Phương pháp giải:
Xem lại phần cuối văn bản
Lời giải chi tiết:
Thời điểm 27-7 được nêu ở cuối bài giúp em hiểu bài viết ra đời là để ca ngợi những anh hùng liệt sĩ đã xả thân vì nghiệp lớn, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc không màng đến gươm súng cận kề.
Unit 0. Welcome
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo
Phần Địa lí
Bài 2
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7