Bài 19. Khái niệm số thập phân
Bài 20. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 21. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 22. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 23. Số thập phân bằng nhau
Bài 24. So sánh hai số thập phân
Bài 25. Em ôn lại những gì đã học
Bài 26. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 27. Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 28. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 29. Em đã học được những gì
Bài 30. Cộng hai số thập phân
Bài 31. Tổng nhiều số thập phân
Bài 32. Trừ hai số thập phân
Bài 33. Em ôn lại những gì đã học
Bài 34. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 35. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Bài 36. Em ôn lại những gì đã học
Bài 37. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 38. Em ôn lại những gì đã học
Bài 39. Em ôn lại những gì đã học
Bài 40. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 41. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ...
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 44. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 45. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 46. Em ôn lại những gì đã học
Bài 47. Em ôn lại những gì đã học
Bài 48. Tỉ số phần trăm
Bài 49. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 50. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 51. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 52. Em ôn lại những gì đã học
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
Bài 54. Sử dụng máy tính bỏ túi
Câu 1
Chơi trò chơi “giúp bạn qua cầu”.
Quan sát hình vẽ dưới đây :
Các bạn Voi, Gấu, Sư tử, Bò, Ngựa muốn qua cầu, nhưng chiếc cầu chỉ có thể chịu được không quá 5 tạ.
Thảo luận cách qua cầu giúp các bạn Voi, Gấu, Sư tử, Bò, Ngựa qua cầu nhanh và an toàn nhất. Viết kết quả thảo luận của nhóm em vào bảng sau :
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ và xác định cân nặng của mỗi con vật. Tính nhẩm tổng cân nặng của 2 hoặc 3 con vật, nếu cân nặng không quá 5 tạ thì có thể qua cầu. Tính toán để số lần qua cầu ít nhất.
Lời giải chi tiết:
Để qua cầu nhanh và an toàn nhất ta có thể đi theo cách sau :
Câu 2
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
a) Đọc bài toán :
Bài toán : Đường gấp khúc ABCD có độ dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,36m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ?
b) Thảo luận cách giải bài toán :
- Để tính độ dài đoạn thẳng BC ta phải thực hiện phép tính gì ?
- Cùng nhau suy nghĩ cách thực hiện phép tính.
- Nói với bạn cách thực hiện phép tính :
• Đổi : 4,29m = 429cm
1,36m = 136cm
• Thực hiện phép tính :
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{429}\\{136}\end{array}}\\\hline{\,\,\,293}\end{array}\)
Ta có : 429cm – 136cm = 293cm.
• Đổi : 293cm = 2,93cm.
Vậy : 4,29 – 1,36 = 2,93 (m).
c) Đọc kĩ nội dung sau :
Để tính 4,29 – 1,36 = ?, thông thường ta đặt tính rồi làm như sau :
d) Đặt tính rồi tính : 34,82 – 6,37.
Phương pháp giải:
Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài của tất cả các đoạn thẳng trong đường gấp khúc đó. Do đó độ dài đoạn thẳng BC sẽ bằng độ dài đường gấp khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB.
Lời giải chi tiết:
b) - Để tính độ dài đoạn thẳng BC ta phải làm phép tính trừ :
Độ dài đoạn thẳng BC = Độ dài đường gấp khúc ABC – Độ dài đoạn thẳng AB.
- Để giải bài toán này ta có thể đổi số đo độ dài đường gấp khúc ABC và độ dài đoạn thẳng AB thành số đo có đơn vị đo là xăng-ti-mét rồi tính hiệu độ dài hai đoạn thẳng, sau đó lại đổi số đo vừa tìm được thành số đo có đơn vị là mét.
d) Ta đặt tính rồi tính như sau :
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{34,82}\\{\,\,\,6,37}\end{array}}\\\hline{\,\,\,28,45}\end{array}\)
Câu 3
Thực hành lần lượt các hoạt động sau :
a) Thảo luận cách đặt tính rồi tính : 46,7 – 29,43.
b) Đọc kĩ nội dung sau :
Để tính 46,7 – 29,43?, thông thường ta đặt tính rồi làm như sau :
c) Đặt tính rồi tính : 57,3 – 9,15.
Phương pháp giải:
a) - Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng ở cột với nhau.
- Coi 46,7 là 46,70 rồi thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
c) - Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng ở cột với nhau.
- Coi 57,3 là 57,30 rồi thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
Lời giải chi tiết:
c) Ta đặt tính rồi tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{57,3\,\,\,\,\,\,}\\{9,15}\end{array}}\\\hline{\,48,15}\end{array}\)
Câu 4
a) Đọc kĩ nội dung sau :
Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau: - Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng ở cột với nhau. - Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của dấu bị trừ và số trừ. |
Chú ý : Nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ, thì ta có thể thêm một số chữ số 0 thích hợp vào bên phải phần thập phân của số bị trừ, rồi thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
b) Nói với bạn cách trừ hai số thập phân, lấy ví dụ minh họa.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ lại cách trừ hai số thập phân ở bên trên rồi nói cho bạn em nghe.
- Em tự lấy ví dụ rồi thực hiện phép trừ theo các bước đã học ở bên trên.
Lời giải chi tiết:
*) Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau :
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng ở cột với nhau.
- Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của dấu bị trừ và số trừ.
*) Ví dụ :
Đặt tính rồi tính : 12, 05 – 5,67 ; 52, 1 – 27, 34.
Ta đặt tính rồi tính như sau :
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{12,05}\\{\,\,5,67}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,6,38}\end{array} \quad \quad \quad \quad \quad \quad \begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{\,\,52,1\,\,\,\,\,\,}\\{27,34}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,24,76}\end{array}\)
Bài tập cuối tuần 28
Unit 17: What Would You Like To Eat?
Unit 12: Don't Ride Your Bike Too Fast!
Tuần 11: Trừ hai số thập phân. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài tập cuối tuần 2